Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
26 tháng 1 2021 lúc 21:10

Học giỏi quá cơ!!! Thi mấy điểm

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2021 lúc 21:35

Ta có: \(A=2^{2^{2n}}+5\)

\(=2^{4n}+5\)

\(=2^{\left(3+1\right)\cdot n}+5\)

\(=2^{B\cdot\left(3+1\right)}+5\)

\(=2^{3k+1}+5\)

\(=8^k\cdot2-2+7\)

\(=2\cdot\left(8^k-1^k\right)+7\)

mà \(2\cdot\left(8^k-1\right)⋮2\left(8-1\right)=2\cdot7\)

và \(7⋮7\)

nên \(2\cdot\left(8^k-1^k\right)+7⋮7\)

hay \(A⋮7\)

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 23:14

Phản ví dụ: Cho n = 0 ta có: 222.0 + 5 = 1 + 5 = 6 \(⋮̸\) 7 

Nếu đề là A = 222n + 5 thì thay n = 0 ta được:

A = 222.0 + 5 = 5 \(⋮̸\) 7

Vậy đề sai :v

tranthikhanhhuyen
Xem chi tiết
nana
Xem chi tiết
Khánh Vy
9 tháng 3 2019 lúc 21:00

a, Ta có : 5n+2 + 26.5n + 82n+1 = 25.5n + 26.5n + 8.64n = 51.5n + 8.64n

Vì \(64\equiv5\) ( mod 59 ) nên \(64^n\equiv5^n\) ( mod 59 )

Do đó : \(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\equiv51.5^n+8.5^n\) ( mod 59 )

\(\Leftrightarrow5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\equiv59.5^n\) ( mod 59 )

\(\Leftrightarrow5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\equiv0\) ( mod 59 ) hay \(\left(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\right)⋮59̸\)

b, Ta có : \(168=2^3.3.7\)

- Vì \(3^{2n}+7=9^n+7\equiv1+7\)( mod 8 ) hay \(3^{2n}+7\equiv0\) ( mod 8 )

\(\Rightarrow\left(3^{2n}+7\right)⋮8.\)Mặt khác : \(4^{2n}=16^n⋮8\)nên \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮8\)     (1)

- Vì \(4^{2n}\equiv1\)( mod 3 ) ; \(7\equiv1\)( mod 3 ) \(\Rightarrow4^{2n}-7\equiv0\) ( mod 3 ) 

Do đó : \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮3\)   (2)

- Vì \(4^{2n}=16^n\equiv2^n\) ( mod 7 ) ; \(3^{2n}=9^n\equiv2^n\) ( mod 7 )

nên \(4^{2n}-3^{2n}\equiv0\) ( mod 7 ). Do đó : \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮7\) (3)

Từ (1);(2);(3) và ( 8,3,7 ) = 1 nên \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮8.3.7\)

hay \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮168\) \(\left(n\ge1\right)\)

Nguyễn Việt Anh
13 tháng 4 2020 lúc 20:38

n lớn hơn 1 nhé

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lan hương
Xem chi tiết
Tam Hoang
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
28 tháng 1 2018 lúc 19:15

Câu 1:

Ta có: \(9^{2n}-1=81^n-1\)

Mà \(81^n\)luôn có chữ số tận cùng là 1

Suy ra \(9^{2n}-1\)có chữ số tận cùng là 0

Vậy chia hết cho 2 và 5

Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
11 tháng 10 2017 lúc 22:40

2. (n+5)\(⋮\)(n-1) 

(n-1+6) chia hết (n-1) 

 mà n-1 chia hết cho n-1 

Để (n-1+6) chia hết cho (n-1) thì 6 pải chia hết cho (n-1)

Hay (n-1) thuộc ước của 6 mà ước của 6=....

Tự làm tiếp nha ^^

Lê Phạm Quỳnh Nga
11 tháng 10 2017 lúc 22:25

Làm giùm mình 1 bài thui cũng được, xin đó! 

Thùy Linh Thái
11 tháng 10 2017 lúc 22:47

3. a,3A=3(1+3+3^2+3^3+...+3^100)

      3A= 3+3^2+3^3+3^4+....+3^101

      3A-A= 3^101-1

      A=\(\frac{3^{101}-1}{2}\)

Ko bt đúng hay ko chúc bn học tốt