Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 18:01

C9H8O4 có độ bất bão hòa k = 6

1 mol X + NaOH đủ → 2 mol Y + 1 mol Z + 1 mol H2O

→ X là este 2 chức, có chứa vòng benzen trong phân tử

Nếu vòng benzen ở Y thì 2 lần 6 là 12C > 9 rồi → loại. Do vậy vòng benzen phải chứa ở Z

Nếu ở Y có 2C →2×2 = 4 cộng thêm 6Cvòng benzen = 10C > 9C → loại

Vậy Y chỉ chứa 1C → CTCT Y: HCOONa

→ Z là este đa chức tạo bởi axit đơn chức và ancol 2 chức

Ta thấy: Z chứa vòng benzen và sản phẩm chỉ có 1 mol H2O

→ chứng tỏ chỉ có 1 chức este của phenol, chức kia là este thường

Z có 7C thỏa mãn điều kiện trên là NaOC6H4CH2OH

→ CTCT X: HCOOC6H4CH2OOCH

Chốt lại: Y: HCOONa; Z: NaOC6H4CH2OH; T: HOC6H4CH2OH

A. sai, chất X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 3

HCOOC6H4CH2OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + ONaC6H4CH2OH + H2O

B. Sai, chất T phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 1

HOC6H4CH2OH + NaOH → ONaC6H4CH2OH + H2O

C. Sai, chất Y có nhóm -CHO trong phân tử nên vẫn tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Đúng

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2017 lúc 4:01

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 14:29

Đáp án : B

Khi X tác dụng với Na ta có số mol Hidro bằng số mol X và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 :2 nên có 2 nhóm OH và 2 nhóm OH phải gắn trực tiếp vào nhân thơm. Kết hợp đáp án, chí có chất CH3C6H3(OH)2 thỏa mãn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 11:08

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 5:30

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2017 lúc 5:30

Đáp án D

Công thức tổng quát của X là  C n H 2 n - 2 CHO 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 12:10

Đáp án A

Tư duy dồn chất: Nhấc 0,03 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,315 – 0,03 – 0,24 = 0,045 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X

Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:

Trường hợp 1: X có ít nhất 4C  (thỏa mãn)

Trường hợp 2: X có 5C  (thỏa mãn)

Để kết tủa lớn nhất thì X phải có CTCT là 

Vậy giá trị lớn nhất của x khi kết tủa là 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 16:47

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 15:07

Đáp án B

Tư duy dồn chất: Nhấc 0,08 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,7 – 0,08 – 0,5 = 0,12 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X

Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:

Trường hợp 1: X có ít nhất 4C  (thỏa mãn)

Trường hợp 2: X có 5C  (thỏa mãn)

Trường hợp 3: X có 6C  (thỏa mãn, với hai liên kết C=C)

Vậy giá trị (n+m) lớn nhất khi X là C6H8O → n + m = 14