Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 15:48

Giả sử c và a . b có cùng chung một ước nguyên tố p nào đó.

Do a . b chia hết cho p nên a chia hết cho p hoặc b chia hết cho p (Do p là số nguyên tố).

+) Nếu a chia hết cho p kết hợp với c chia hết cho p ta có p = 1 (vô lí).

+) Nếu b chia hết cho p chứng minh tương tự cũng suy ra điều vô lí.

Vậy giả sử đó sai hay  ta có đpcm.

Kimian Hajan Ruventaren
16 tháng 1 2021 lúc 20:08

Ta có 

\(\left(a,b,c\right)=1\Rightarrow\left(a,b\right)=1\Rightarrow\left(a.b,c\right)=1\)

Đặng Tuấn Khanh
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
4 tháng 1 2017 lúc 21:31

Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

Vi Công Minh
10 tháng 1 2020 lúc 13:07

điên rồi đấy

Khách vãng lai đã xóa
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
31 tháng 5 2017 lúc 5:50

câu này mình biết rồi. ko làm nữa nha.

Đỗ Duy Tiến
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 lúc 22:12

Đề thiếu. Bạn xem lại nhé. 

Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Hạ Băng
4 tháng 1 2018 lúc 19:00

bạn vào địa chỉ này tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/question/803282.html

Trần Quốc Đại Nghĩa
4 tháng 1 2018 lúc 18:51

vì ƯCLN ( a,b,c) = 1

 => ƯCLN ( a.b ) = 1

 => ƯCLN ( c,a.b ) = 1

     => c và a.b là số nguyên tố cùng nhau

\(\text{Ta có : }\left(a,b,c\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a,b\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a.b,c\right)=1\)

Hội Pháp Sư Fairy Tall
Xem chi tiết
pham nhu huyen
14 tháng 12 2016 lúc 17:13

mk chju thui bn ak

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Lê Nam Chinh
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh Conan
7 tháng 1 2018 lúc 20:25

Cho x,y.z thuộc N*,chứng minh rằng M=x\x+y+y\y+z+z\z+x có giá trị ko là stn

Lương Thùy Linh
Xem chi tiết