theo nông lịch của các quốc gia cổ đại phương đông một năm có mấy ngày
Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?
A. Do được người nông dân sáng tạo ra.
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.
D. Dựa vào sự chuyển động của mặt trời.
Câu 1 : Kể tên và nêu đặc điểm các giai cấp của các quốc gia cổ đại. ( lịch sử )
Câu 2 : Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại phát triển nghành kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước
Câu 2:
Đó là do nhờ các dòng sông mang phù sa vùi đắp
Lịch của các quốc gia cổ đại phương Đông được gọi là
A: Nông lịch.
B: Dương lịch.
C: Lịch thiên văn
D: Lịch vạn niên.
các quốc gia cổ đại phương Đông cách ngày nay bao nhiêu năm
khoảng 1 giây trước!!
tui đoán thế/11
tui ko biết kết quả âu!!
cách ngày nay khoảng 7000-8000 năm ( có tính cả những năm TCN )
1 em hãy giải thích câu danh ngôn Ls là người thầy dạy của cuộc sống
2 trên tờ lịch có cả âm lịch và dương lịch vì...................
3 nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông là ...............
4 đứng đầu bộ máy quan lại ở trung quốc cổ đại là...............................
5 đứng đầu bộ máy quan lại ở ai cập là............................
6 tên gọi của các quốc gia cổ đại phương đông là : thiên tử , pha-ra-ôn, en-si. theo em thì tên gọi thể hiện quyêng lực tối cao nhất ? hãy giải thích
7 em hãy tính xem cuộc đấu tranh của lô lệ dân nghèo ở vùng lưỡng hà năm 2300 TCN và ở ai cập 1750 TCN cách chúng ta bn năm
8 em có nhận xét gì về vị trí của các quốc gia cổ đại phương đông với vị trí của các dong sông
9 đời sống vật chất và tinh thần của người tinh khôn trong công xã thị tộc có j khác so với đời ssoongs của người tối cổ ở thời kì bây giờ ?
đời sống của người tối cổ ...................................................... | đời sống của người tinh khôn ............................................... |
10 lực lượng chiếm bộ phận đông đảo nhất , giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương đông là ..............
11 cư dân ở các quốc gia cổ đại phương đông liên kết , gắn bó với nhau trong công xã để.............
12 những loại hình công cụ đó gợi cho em biết j về đời sống kinh tế và văn hóa tinh thần của người nguyên thủy ?
1. Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống có nghĩa là : lịch sử cho ta biết tất cả những việc sảy ra trong quá khứ , cho chúng ta biết được tổ tiên ông cha ta đã sống và lao động như thế nào . lịch sử như một người thầy khuyên nhũ ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó và biết quý trọng những gì mình đang có
2.Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
3,– Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, sớm tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên… dẫn tới xã hội có giai cấp…
– Do nhu cầu làm thuỷ lợi, cần liên kết nhiều công xã…
Còn nhiều lắm bạn tra mạng đi nha
Câu 1 : Hãy so sánh các quốc gia cổ đại phương Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây. ( Dựa theo sách lịch sử lớp 6 )
Câu 2 : Những nét mới trong đời sống tinh thấn của người nguyên thủy trên đất nước ta ? Em suy nghĩ gì về việc chôn công cụ theo người chết ?
Câu 3 : Tìm hiểu khái niệm về âm lịch và dương lịch.
Mình chỉ giúp được bạn câu 3 thôi.
Câu 3: Trả lời:
+ Hiện tượng lập đi lập lại: sáng, tối, mùa nóng, lạnh.. có quan hệ, giữa mặt trăng và trái đất -> cơ sở xác đinh thời gian ∆Cho học sinh xem “Những ngày lịch sử và kĩ niệm” trang 6 SGK Hãy xem trên bảng ghi “ những ngày lịch sử và kĩ niệm”, có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? ( Chú ý: Ngày, tháng, năm, âm lịch, dương lịch (ngày 10-3 âm lịch) - Cách đây 3000 – 4000 năm người phương Đông đã sáng tạo ra lịch (Ai Cập, Lưỡng Hà,Ấn Độ, Trung Quốc)
Câu 1 : Nguyên nhân vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
Câu 2 :Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông
Câu 3 :Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 4 : So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 5 :Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
1 bởi vì đã có sắt
-xuất hiện kẻ giàu nghèo, thế chỗ cho xã hội giai cấp
2hình thành ở ven các con sông lớn ở chỗ đó màu mỡ
- vua xuất hiện để cai trị
3 , vì ở nơi đó , con người đã có ý thức trồng lúa gạo
-ở phương tây cuộc sống khó khăn
-người xuất hiện ở đó sớm
4 quốc gia cdpd hình thành sớm , còn cdpt thì trễ
- nghề trồng lúa ở pd , nghề thương nghiệp ở phương tây
- ở pd thì có vua nắm quyền cùng quý tộc, còn pt thì chì có nô lệ và chủ nô
5 phương đông số pi chữ viết th , thiên văn , kiến trúc, triết học
-phu7o7nf tây chử a b c, triết học ,toán học định luật,kịch,tượng kiến trúc
nhiều và nhiều [nhớ chú ý đọc sách tham khảo về các nhân vật nổi tiếng]
1/ vì: công cụ đá - công cụ kim loại - năng suất tăng - của cải dư thừa - xuất hiện giàu nghèo - xã hội bắt đầu có giai cấp = xã hội nguyên thủy tan rả
bấm đúng nha ! thanks nhiều lắm !^^
Bạn ơi cái này xem SGK KHXH 6 Tập 1 là được mà!
Câu 1 : Kể tên và nêu đặc điểm các giai cấp của các quốc gia cổ đại.
Câu 2 : Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại phát triển ngành kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.
Sách Lịch sử đâu, để trưng hả !!!? lấy ra câu, vậy mà cũng đăng ! ĐỘNG NÃO
Câu 1 : Kể tên và nêu đặc điểm các giai cấp của các quốc gia cổ đại.
Câu 2 : Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại phát triển nghành kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 1: Trả lời:
* Các tầng lớp xã hội:
2 tầng lớp
+ Thống trị: Vua và Quý tộc: có nhiều của cải và quyền thế.
+ Bị trị: - Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc.
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.
Các tầng lớp xã hội: 2 tầng lớp+ Thống trị: Vua và Quý tộc: có nhiều của cải và quyền thế. + Bị trị: - Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc. - Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.