Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
2 tháng 1 2016 lúc 8:29

    Ta có thể tính thể tích vật bằng một số công thức tính sau dây:

Nếu vật là Hình hộp chữ nhật: V= a.b.c

Nếu vật là Hình lập phương: V= a.a.a = a3

Nếu vật là hình cầu: V= 4/3 x 3,14 x r3

Nếu vật là hình trụ tròn; V= 3,14 x rx h

( Mình chỉ biết vài công thức này thôi, bạn lên GOOGLE tham khảo thêm nhé! Nếu mình đúng thì bạn TICK cho mình nhé! THANK YOU VERRY MUCH!!!)

 

Mèo mun dễ thương
2 tháng 1 2016 lúc 10:08

Ta có thể tính thể tích vật bằng một số công thức tính sau dây:

Nếu vật là Hình hộp chữ nhật: V= a.b.c

Nếu vật là Hình lập phương: V= a.a.a = a3

Nếu vật là hình cầu: V= 4/3 x 3,14 x r3

Nếu vật là hình trụ tròn; V= 3,14 x rx h

ongtho
2 tháng 1 2016 lúc 12:03

Bạn có thể dùng cát khô để đo.

Cho vật vào hộp. Rắc cát khô lấp đầy vật và đầy hộp. 

Sau đó, lấy vật ra, đổ tiếp cát cho đầy hộp, thể tích cát đổ vào bằng thể tích của vật. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2018 lúc 9:40

Phần chất lỏng trong bình chia độ có thể là nước, chất lỏng hoặc rượu đều được vì đều là chất lỏng. Và phần chất lỏng tăng lên chính là thể tích của vật cần đo

A – sai do thể tích của phần chất lỏng tăng lên lớn hơn thể tích của vật

B – đúng

C – đúng

Vậy ta điền như sau:

Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào chất lỏng (rượu) đựng trong bình chia độ thể tích của phần chất lỏng tăng lên bằng thể tích của vật.

Đáp án: D

Monia Nguyễn
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 18:22

Bước 1 : Xác định mực nước ban đầu

Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ

Bước 3: Xác định mực nước tăng

Bước 4: Lấy kết quả tăng trừ đi kết quả bạn đầu

=> sẽ tìm được thể tích vật rắn không thấm nước

bảo nam trần
14 tháng 12 2016 lúc 18:21

B1: Thả vật rắn vào bình chia độ

B2: Xác định mực nước tăng lên

B3: Lấy mực nước khi bỏ vật rắn trừ đi mực nước lúc đầu

=> Thể tích của vật rắn

Nguyễn Thị Sương
15 tháng 12 2016 lúc 12:27

Bước 1:Xác đingj mực nước ban đầu

Bước 2:Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ

Bước 3:Xác định mực nước tăng

Bước 4:Lấy kết quả tăng trừ đi kết quả ban đầu

Sẽ tìm được thể tích vật rắn ko thấm nước

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 14:44

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể được đo bằng hai cách sau:

a) Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dần lên chính là thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

trần thị tuyết mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
18 tháng 12 2018 lúc 21:10

Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:
- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.
- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.
- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.

trần thị tuyết mai
18 tháng 12 2018 lúc 21:12

bn chép mạng hả

Chàng Trai 2_k_7
19 tháng 12 2018 lúc 19:03

Bước 1:Đổ một lượng chất lỏng sao cho vật

Bước 2:Đo lượng chất lỏng đang có trong bình

Bước 3:Thả vặt rắn vào bình chia độ

Bước bốn:Đó thể tích mực chất lỏng tăng,đó là thể tích vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 3:07

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 5:11

Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:

- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa

- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 11:39

Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn