Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Leonor
7 tháng 11 2021 lúc 15:38

Tham khảo!

2. Trình bày diễn biến cách mạng Cuba
 Diễn biến cách mạng Cu Ba:

- 26/7/1953: 135 thanh niên yêu nước dưới sụ chỉ huy của Phiden Catxtoro tấn công vào pháo đài Môncađa -> thất bại nhưng đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo

- 11/1956 Phiden cùng 81 chiến sĩ yêu nước trở về nước  trên con tàu Gran - ma, đổ bộ lên tỉnh Ô- ri - en - tê -> bị chặn đánh dữ dội chỉ còn lại 12 người

- Cuối năm 1958 các binh đoàn cách mạng do Phiden làm Tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc tiến công

- 1/1/1959: chế độ độc tài Baxtita bị lật đổ -> Cách mạng Cu Ba thắng lợi

* Kết quả: Cuộc chiến đấu chống chế độ độc tài Baxtita giành thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ Baxtita bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba ra đời do Phiden Catxtoro đứng đầu

Trương Thị Kiều Trinh
Xem chi tiết
minh chứng 1
Xem chi tiết
kaito kid
15 tháng 12 2022 lúc 20:53

mỹ chịch vn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 23:39

Tham khảo
 

Nhật Bản - đối tác kinh tế chủ chốt của Việt Nam

- “Vương quốc Mặt Trời mọc” là nhà tài trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất, nhà đầu tư lớn thứ ba, đối tác du lịch lớn thứ ba và đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam.

- Đại sứ Nhật Bản khẳng định sẽ làm hết sức mình để góp phần thúc đẩy và củng cố hơn nữa mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản; nhấn mạnh, Chính phủ và nhân dân Nhật Bản đều hết sức coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác chiến lược về kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam, góp phần đưa quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước đi vào chiều sâu, bền vững.

- Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 42,7 tỷ USD, đạt mức tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 20,1 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 22,6 tỷ USD, lần lượt tăng 4,4% và 11,3% so với năm trước đó.

- Trong ba tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản đã đạt 11,2 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này cho thấy mối quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới.

- Quan hệ đầu tư giữa hai nước cũng đang phát triển mạnh mẽ. Tính đến ngày 20/3, Nhật Bản có 4.828 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực ở Việt Nam với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt hơn 64,4 tỷ USD.

- Trong khi đó, xét riêng năm 2021, số vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đạt 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư và tăng 64,6% so với năm 2020. Con số này chỉ đứng sau Singapore và Hàn Quốc.

- Theo khảo sát của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tháng 1/2022, có đến 55,3% doanh nghiệp được hỏi mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Trong khi đó, tỷ lệ doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp hoạt động và rút khỏi Việt Nam chỉ lần lượt là 1,9% và 0,3%.

- Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA lớn nhất của Việt Nam kể từ khi viện trợ ODA được nối lại năm 1992. Tính đến hết năm 2019, số vốn mà Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam đạt 2.578 tỷ yên - tương đương khoảng 23,76 tỷ USD - chiếm gần một phần tư tổng số ODA mà quốc tế dành cho Việt Nam.

- Nguồn vốn này đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình quan trọng với đất nước như nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Phả Lại, cầu Nhật Tân, hầm đường bộ Hải Vân…

Thúy
Xem chi tiết
︵✰Ah
30 tháng 12 2020 lúc 21:26

Quan hệ Ấn Độ – Việt Nam là mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và Cộng hòa Ấn Độ.

Giao lưu kinh tế và văn hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ đã có từ thế kỷ thứ 2 sau công nguyên.. Vương quốc Tiểu Ấn Chăm Pa đã có ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật và kiến trúc của Việt Nam. Hiện nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ xoay quanh các lợi ích chính trị. Ấn Độ đã chỉ trích mạnh mẽ các hoạt động của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam và cũng là một trong ít quốc gia phi cộng sản hỗ trợ Việt Nam trong chiến tranh Việt Nam-Campuchia. Do đó, quan hệ Ấn-Việt được nhìn nhận là mối quan hệ đồng minh vững chắc giữa hai nước.

Vào năm 1992, hai nước thiết lập mối quan hệ kinh tế toàn diện, bao gồm thăm dò dầu khí, nông nghiệp và chế tạo. Quan hệ giữa hai nước, đặc biệt là về quốc phòng đã được hưởng lợi toàn diện nhờ chính sách hướng Đông (Look East policy) của Ấn Độ.Hợp tác quốc phòng song phương bao gồm việc buôn bán thiết bị quốc phòng, chia sẻ tin tức tình báo, tập trận hải quân và diễn tập chống bạo loạn.

Trong những năm trở lại đây, trước sự trỗi dậy và bành trướng của Trung Quốc, đặc biệt là tranh chấp lãnh thổ, Ấn Độ và Việt Nam đã gia tăng liên minh và quan hệ gần gũi giữa hai quốc gia dần được củng cố. Ấn Độ cũng thường xuyên triển khai các tàu chiến của mình cho các chuyến thăm thiện chí tới vùng biển Việt Nam.

Phạm Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Đạt TQ
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 18:41

Tham khảo ý thứ 2

Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:

 10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

 Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC

 Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.

  Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).

 Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.