Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Itnosune Nako
Xem chi tiết
Tướng Thị Uyên
19 tháng 3 2016 lúc 9:01

a) M là phân số khi \(3-a\ne0\Rightarrow a\ne3\)

b) Mlà số nguyên khi 2a+1 chia hết ch 3-a mà 2a+1 chia 3-a dư 7 nên muốn 2a+1 chia hết cho 7 thì 3-a phải là ước của 7.

Ta có ước của 7 là s=(-1;1;-7;7)

Ta xét các trường hợp:

trường hợp 1: \(-a+3=-1\Rightarrow-a=-4\Rightarrow a=4;\)

trường hợp 2: \(-a+3=1\Rightarrow-a=-2\Rightarrow a=2;\)

trường hợp 3: \(-a+3=-7\Rightarrow-a=-10\Rightarrow a=10;\)

trường hợp 4: \(-a+3=7\Rightarrow-a=4\Rightarrow a=-4;\)

vậy với a=(-4;2;4;10) thì M là 1 số nguyên.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 9:36

Đáp án đúng : B

Julian Edward
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 2 2021 lúc 16:43

Thầy tui cho cái ghi nhớ thế này \(\lim\limits\left(u_n-a\right)=0\Leftrightarrow\lim\limits u_n=a\) . Cơ mà theo tui cứ nên biến đổi từ từ đã :v

\(\lim\limits\left(\dfrac{1-4an+4a^2n^2-8an^2+4an-2a-16n^2+8n-4}{4n^2-2n+1}\right)\)

\(=\lim\limits\dfrac{4a^2n^2-8n^2\left(a+2\right)-2a+8n-3}{4n^2-2n+1}=\lim\limits\dfrac{4a^2-8\left(a+2\right)}{4}=0\Leftrightarrow a^2-2a-4=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1+\sqrt{5}\\a=1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow tong-S=2\)

Ran Thiên
Xem chi tiết
Trần Nhật Huy
14 tháng 9 2021 lúc 16:06

ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là 

a(U)5=1,-1;5,-5

vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên 

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
8 tháng 8 2016 lúc 18:54

\(A=\frac{5a^2+2a+3}{a}=5a+2+\frac{3}{a}\)

\(a\in Z\Rightarrow5a+2\in Z\)

\(\Rightarrow\)Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{3}{a}\in Z\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
hovanda
8 tháng 8 2016 lúc 10:51

A=5a+2+3/a=>a=+-1;+-3

Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
hovanda
8 tháng 8 2016 lúc 12:22

rutgon;A=5a+2+3/a=>a=+-1;+-3

Gấu Koala
Xem chi tiết
Gấu Koala
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

Đỗ Thị Yến Vi
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phúc
19 tháng 3 2017 lúc 11:33

Ta có : A = \(\frac{2n+7}{n+3}\)=\(\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}\)= 2 + \(\frac{1}{n+3}\)

Do đó: Để A là số nguyên thì n + 3 \(\in\)Ư(1) = {-1;1}

=> n = -4, -2