Những câu hỏi liên quan
Thám tử lừng danh là tôi...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:39

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Bình luận (0)
Thám tử lừng danh là tôi...
28 tháng 11 2015 lúc 16:34

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:44

n2 + 2n - 3 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

=> n ( n + 1 ) + n - 3 chia hết cho n + 1

Mà : n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n - 3 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) - 4 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Mai Anh
Xem chi tiết
Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 9:50

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3 

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2 

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho  n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6} 

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2} 

Bình luận (0)
Phan Nguyên Anh
7 tháng 10 2023 lúc 10:21

ai giúp mình với!!!

 

Bình luận (0)
Tiên Kiếm Kỳ Hiệp 5
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
9 tháng 1 2017 lúc 12:30

e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4

n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> - 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n + 4 = 1         => n = -3

n + 4 = -1        => n = -5

n + 4 = 2         => n = -2

n + 4 = -2        => n = -6

Bình luận (0)
Ngothitolan
Xem chi tiết
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
nguyenlanphuong
Xem chi tiết
dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:34

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:37

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:43

d, 2n + 1 ⋮ 16 - 3n (đk n \(\in\) N0

    (2n + 1).3 ⋮ 16 - 3n

     6n + 3 ⋮ 16 - 3n

     -2.(16 - 3n) + 35 ⋮ 16  -3n

35 ⋮ 16 - 3n

16 - 3n \(\in\) Ư(35) 

35 = 5.7; Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

16 -3n -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
n 17

\(\dfrac{23}{3}\)

loại

\(\dfrac{21}{3}\)

loại

\(\dfrac{17}{3}\)

loại

5

\(\dfrac{11}{3}\)

loại

3

-\(\dfrac{19}{3}\)

loại

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {17; 5; 3}

 

Bình luận (0)