Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Lai
Xem chi tiết
huy huy huy
30 tháng 12 2021 lúc 7:06

Đáp án D

lạc lạc
30 tháng 12 2021 lúc 7:08

d

Nguyễn Hải Yến Nhi
30 tháng 12 2021 lúc 7:12

D

Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2017 lúc 16:28

Đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 9 2017 lúc 15:59

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2017 lúc 9:51

Đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2017 lúc 15:09

Chọn đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2018 lúc 12:25
Phạm Mai
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Huy
17 tháng 3 2016 lúc 14:44

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.