Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt Trần Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:30

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

Đạt Trần Thọ
10 tháng 12 2023 lúc 6:03

loading...  

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
28 tháng 1 2023 lúc 21:48

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 21:42

a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3\cdot3}{3-2}=9\)

b: C=A+B

\(=\dfrac{3x}{x-2}-\dfrac{6}{x-2}-\dfrac{x^2+4x+4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{3x-6}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-2}\)

\(=\dfrac{3x-6-x-2}{x-2}=\dfrac{2x-8}{x-2}\)

c: Để C nguyên thì 2x-4-4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)

Hằng Thu
Xem chi tiết
Dương
12 tháng 3 2020 lúc 22:21

Dàn ý: Nghị luận xã hội về câu tục ngữ có chí thì nên

1. Mở Bài

Giới thiệu vấn đề nghị luận: "Có chí thì nên" khẳng định vai trò, ý nghĩa của ý chí trong cuộc sống của con người.

2. Thân Bài

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Có chí thì nên"

- Giải thích: "chí" là gì, "nên" là gì.

- Giải thích nội dung cả câu: Thể hiện bài học về sức mạnh của ý chí: khi có quyết tâm, con người ta sẽ đạt đến thành công.

b. Bình luận nội dung câu tục ngữ

- Ý chí kiên cường cùng sự quyết tâm cao độ là yếu tố cần và đủ để đưa con người đặt chân đến với thành công.

- Khi có ý chí và bản lĩnh vững vàng, con người sẽ có động lực và sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

- Nếu không có ý chí kiên định, con người sẽ dễ dàng bỏ cuộc và đầu hàng trước những gian khó, hiểm nguy và dễ dàng thất bại trong bất cứ mọi việc.

c. Bài học nhận thức và hành động

- Rèn luyện sự kiên trì, nhẫn nại trong tất cả mọi việc.

- Xác lập những mục tiêu, đích đến cụ thể để có được bản lĩnh thực hiện.

3. Kết Bài

Khẳng định lại vai trò ý nghĩa của ý chí đối với con người. Liên hệ bản thân.

chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
 ❤♚ℳℴℴทℛℴƴຮ♚❤
12 tháng 3 2020 lúc 22:29

I. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ “ thất bại là mẹ thành công”

Trong cuộc sống mỗi chúng ta có ai chưa từng thất bại. Những thất bạn dù nhỏ hay lớn đều có một tác động rất lớn đến mỗi con người. có người đã không thể tự đứng lên sau vấp ngã. Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ phải bỏ cuộc, thất bạn là gì mà đã làm bao người chán nản. Vậy để có những thành công đó hay vượt qua những thất bại ấy ta phải làm những gi?. Để khuyên chúng ta có động lực sau những lần thất bại để có được những thành công ông bà ta đã có câu “thất bại là mẹ thành công”. Chúng ta cùng đi tìm hiểu câu tục ngữ này.

II. Thân bài

1. Giải thích câu tục ngữ “thất bại là mẹ thành công”

* Nghĩa đen

- Thất bại là những lần vấp ngã, khó khăn trong công việc và cuộc sống. Là những công việc ta vạch định không đạt được kết quả như mong muốn.

- Thành công là đạt được những kết quả đạt được theo ý ta muốn, và công việc đó được hoàn thành tốt đẹp, xuất sắc.

- Mẹ: Mẹ là người đã sinh ra, đã tạo nên con, vậy để có những thành công cần phải có thất bại.

* Nghĩa bóng câu tục ngữ “thất bại là mẹ thành công”

Mỗi người chúng ta ai cũng từng trải qua thất bại một lần. Vượt qua thất bại như thế nào mới là cách tốt, nhưng thất bại thường có hai loại người và hai phản ứng khác nhau:

- Có người bỏ cuộc như một con chim trúng tên thì tất yếu phải sợ cung

- Có những người quyết tâm để đạt được thành công. Khi thất bại họ đem vấn đề ra mổ xẻ, phân tích, tìm nguyên nhân để tiếp tục công việc của mình. Và đó là những người có những kinh nghiệm lớn, thành công lớn.

2. Tại sao “thất bại là mẹ thành công”?

- Sự mâu thuẫn của câu nói, “thành công” hoàn toàn trái ngược với “thất bại”.

- Nguyên nhân: Vì sau khi mỗi lần thất bại ta sẽ tìm được nguyên nhân dẫn đến sai sót của công việc, giúp ta có kinh nghiệm và giúp ta tránh được những sai lầm và bước tiếp đến thành công.

3. Tác động của thất bại

- Đối với người dễ nản chí

- Đối với người có ý chí

- Dẫn chứng:

+ Lúc nhỏ ta tập xe, sau mỗi lần té đau là ta sẽ biết đi

+ Nhà bác học Edison đã thất bại hàng ngàn lần trước khi ông sang tạo ra chiếc bóng đèn.

III. Kết bài

- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề

- Từ những phân tích rút ra kinh nghiệm cho bản thân.

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
14 tháng 3 2020 lúc 9:27

Dàn ý Nghị luận xã hội về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"

I. Mở bài

Nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, hơn thế nữa, đã tạo nên thành quả cho mình được hưởng, xưa nay vốn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta. Bởi vậy, tục ngữ có câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. ''Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng". Cũng cùng ý nghĩa trên, tục ngữ còn có câu “Uống nước nhớ nguồn".

Ngay trong cuộc sống hôm nay, lời dạy đạo lí làm người này càng trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết.

II. Thân bài

1. Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn".

Uống nước: Thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh của các thế hệ trước.

Nguồn: Chỗ xuất phát dòng nước. Nghĩa bóng: Nguyên nhân dẫn đến, con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó.

Ý nghĩa: Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước.

2. Tại sao uống nước phải nhớ nguồn:

- Trong thiên nhiên và xã hội, không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động tạo nên.

- Của cải vật chất các thứ do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông gầy dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái là do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục. Vì thế, nhớ nguồn là dạo lí tất yếu.

- Lòng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ lòng trân trọng công lao những người “trồng cày"phục vụ cho biết bao người “ăn trái".

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đẳng cay muôn phần.

Khi “bưng bát cơm đầy", ta phải biết trân trọng, nhớ ơn những ai đã “một nắng hai sương", “muôn phẩn cay đắng" để làm nên “dẻo thơm một hạt”. Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống tự do, thanh bình, no ấm ta phải khắc ghi công lao các anh hùng liệt sĩ.

... Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết. Lòng vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội.

3. Phải làm gì để “nhớ nguồn".

- Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.

- Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình, và tiếp thu cỏ chọn lọc tinh hoa nước ngoài.

- Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.

III. Kết bài

- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình thực tế đời sống hiện nay.

- Nhớ ở nguồn trước hết là nhớ ơn cha mẹ, thầy cô những người đã sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ chúng ta thành người hữu dụng. Ngoài ra, còn phải nhớ ơn xã hội đã giúp đỡ ta.

Phải sống sao xứng dáng trọn nghĩa trọn tình theo đúng truyền thống đạo lí tốt đẹp của cha ông.

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Mạch
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ KỲ
Xem chi tiết
Công Anh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Phước Lộc
23 tháng 8 2023 lúc 8:42

Chia nhỏ từng phần ra bạn.

Ánh Mạch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 23:11

Câu 1: 

TXĐ: D=R

\(f\left(-x\right)=2\cdot\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1=2x^4-3x^2+1=f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số chẵn

H.Ngân
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2023 lúc 19:40

Lời giải:

a. Khi $x=64$ thì: $Q=\frac{\sqrt{64}-2}{\sqrt{64}-3}=\frac{8-2}{8-3}=\frac{6}{5}$

b. 

\(P=\frac{x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}+\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}+\frac{\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}=\frac{x+2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Ta có đpcm.

c. \(K=Q(P-1)=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}.(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-1)=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}.\frac{2}{\sqrt{x}-2}=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\)

$K=m+1$

$\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}-3}=m+1$

$\Leftrightarrow m=\frac{2}{\sqrt{x}-3}-1$
Với $m=0$ (stn nhỏ nhất) thì $\frac{2}{\sqrt{x}-3}-1=m$ có nghiệm $x=25$ 

Vậy stn $m$ cần tìm là $0$

 

Nhã Uyên Đinh Bùi
Xem chi tiết
Nhã Uyên Đinh Bùi
12 tháng 3 2023 lúc 21:33

mở bài là giới thiệu về cụ nha mn em viết lộn ạ 

thân bài là đóng góp ạ