Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 18:20

a. Việc ức chế sự ra hoa ở cây mía có tác dụng hạn chế ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mía. Do khi mía ra hoa sẽ làm hạn chế chiều cao của cây, cây mía bị ruột rỗng làm giảm năng suất và hàm lượng đường, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế.

b. Các biện pháp để ức chế cây mía ra hoa:

- Biện pháp thời vụ: Bố trí thời vụ thích hợp để tránh trổ cờ, tùy từng vùng mà bố trí cho thích hợp, ví dụ như vùng Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ: Vụ đông xuân: trồng tháng 11 đến tháng 12, vụ hè thu: trồng tháng 6 đến tháng 7.

- Rút nước gây hạn: Thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành được, ức chế sự ra hoa.

- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: Bón nhiều đạm có thể ức chế mía ra hoa, do tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón và với lượng đạm quá dư sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường và độ tinh khiết. Đạm được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây hạn trước và trong thời kỳ cảm ứng ra hoa và sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh trưởng có thể hãm mía ra hoa mà không ảnh hưởng tới sản lượng.

- Cắt lá ngọn: phần ngọn và lá xanh trên ngọn là bộ phận cảm ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa. Chính vì thế, chặt bớt lá ngọn và lá xanh vào giữa tháng 8 và tháng 9 cũng làm giảm trổ cờ.

- …

Yuuri Minako
Xem chi tiết
Đồng Văn Hoàng
3 tháng 11 2016 lúc 16:28

Câu 1Vì đất sử dụng lâu nên bạc màu, cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu của đất

Hầu hết các loại đất có tính xấu như chua, mặn, phèn, bạcmàu nên cần cải tạo đất

Biện pháp bảo vệ đấtMục đíchÁp dụng cho loại đất
Cày sâu, bừa kĩ, bón phânTăng bề dày lớp đất trồngĐất có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng
Làm ruộng bậc thangHạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mònCho vùng đất dốc
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhTăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn rửa trôiVùng đất dốc và các vùng khác cải tạo đất
Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyênKhông xới đất phèn ở dưới lên, hòa tan chất phèn ở trong nước,tháo nước có hòa tan phèn, thay bằng nước ngọtĐất phèn mặn
Bón vôiKhử chua cho đất, diệt trừ mầm bệnhĐất chua, đất chứa nhiều mầm bệnh

Câu 2

Vai trò của trồng trọt đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế ở nước ta là:

+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+Cung cấp nông sản để xuất khẩu

 

Haonam Tran
Xem chi tiết
Long Nguyễn
12 tháng 12 2016 lúc 21:31

Dài wua ko trả lời được viết từ từ thui

mon dore
Xem chi tiết
Lý Vân Anh
11 tháng 12 2016 lúc 21:08

-Trồng trọt là lĩnh vực san xuất quan trọng trong nông nghiệp

Các phương pháp là:

+Khai hoang, lấn biển

+Tăng vụ trên đơn vị DT tích đất trồng

+Ấp dụng đúng biện pháp trồng trọt

-Phương pháp áp dụng đúng biện pháp trồng trọt được phổ biến và áp dungjhaauf hết ở nước ta

 

Trần Thị Hồng Nhung
25 tháng 12 2016 lúc 19:54

_ Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho công nghiệp; nông sản để xuất khẩu...

_ Các phương thúc trồng trọt chủ yếu :

+ Gieo trồng cây ngoài tự nhiên

+ Gieo trồng cây ở các khu đất được bảo vệ

+ Gieo trồng hỗn hợp

_ Phương thức trồng trọt phổ biến nhất là gieo trồng cây ngoài tự nhiên.Vì trồng cây ngoài tự nhiên tiến hành đơn giản,dễ thực hiện,ít tốn chi phí và có thể thực hiện trên diện tích lớn

Nguyễn Thị Anh Thư
9 tháng 10 2017 lúc 16:02

-Trồng trọt là lĩnh vực của nông nghiệp.

- Các phương thức : gieo trồng ngoài tự nhiên, gieo trồng ở khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp.

- Em thấy phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên được áp dụng nhiều nhất.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:02

Tham khảo:

Cần phải thường xuyên làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

Bảo Huỳnh
Xem chi tiết
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Quetoi Haiduong
27 tháng 9 2016 lúc 14:24

C1:cung cấp lương thực, thực phẩm cho người 

Cùng cấp thức ăn cho chăn nuôi 

Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi 

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 

Cung cấp nông sản xuất khẩu 

C2: đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất khả năng sinh sống và sản xuất ra nhiều sản phẩm.Vai trò là nơi cung cấp nứơc,chất dinh dưỡng,oxi cho cây và giúp cây đứng vững 

C3: trong SGK công nghệ 7trang 15

C4: phân bón là thức ăn của cây trồng có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo dược con người sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.loai phân là phân hữu cơ (vd: phân trâu bò) phân hóa học (vd: phân NPK) phân vi sinh (vd:nitragin)

C5:k biết 

C6: là chọn cây co đặc tính tốt,thu lấy hạt gieo hạt đó rồi so sánh hạt giống khởi đầu 

Hà Như Thuỷ
2 tháng 10 2016 lúc 13:24

C1: Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Làm thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp

- Cung cấp nông sản để xúât khẩu

Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
5 tháng 5 2021 lúc 20:57

Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốcngười ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất vừa giúp giữ nước để trồng trọt.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
5 tháng 5 2021 lúc 20:58

Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốcngười ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất vừa giúp giữ nước để trồng trọt.

Khách vãng lai đã xóa
KayFF
5 tháng 5 2021 lúc 20:58

làm ruộng bậc thang ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất vừa giúp giữ nước để trồng trọt

Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Đặng Trang
4 tháng 12 2016 lúc 21:16

1.

a) Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

b) Nhiệm vụ của trồng trọt.

- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm` thức ăn cho c/ng`.

- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).

- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

2.

a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.

b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:

- Thâm canh tăng vụ.

- K bỏ đất hoang.

- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.

- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.

3.

a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.

b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:

- Tăng độ phì nhiêu của đất.

- Tăng năng xuất cây trồng.

- Tăng chất lượng nông sản

4.

a) Cách bón phân:

- Bón theo hốc.

- " " " hàng.

- Bón vãi.

- Phun trên lá.

b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)

* Cách bảo quản:

- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.

- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.

- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.

+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

5.

a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng lm` tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trog năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản và lm` thay đổi cơ cấu cây trồng.

b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)

- Phương pháp chọn lọc.

- " " " " " gây đột biến.

- " " " " " lai.

- " " " " " nuôi cấy mô.

6.

a)Tác hại của sâu bệnh:

- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.

- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.

b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.

* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)

-