Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 4:56

a. SO 2 + Ca ( OH ) 2 → 1 : 1 CaSO 3 + H 2 O

b.  Ba ( HCO 3 ) 2 + NaOH → 1 : 1 BaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O

c .   2 P + 3 Cl 2 → 2 : 3 2 PCl 3 d .   Ca 3 ( PO 4 ) 2 + 2 H 2 SO 4 → 1 : 2 2 CaSO 4 +   Ca ( H 2 PO 4 ) 2 e .   H 3 PO 4 + 3 KOH → 1 : 3 K 3 PO 4 + 3 H 2 O g .   CO 2 + NaOH → 1 : 1 NaHCO 3

Neo Pentan
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 20:27

A : Ca(OH)2 

B : Ca(HCO3)2 

C: CaCl2

D : CaSO4 

(1) CaCO3 -to-> CaO + CO2 

(2) CaO + H2O => Ca(OH)2 

(3) Ca(OH)2 +2CO2 => Ca(HCO3)2 

(4) Ca(HCO3)2 + 2HCl => CaCl2 +2CO2 +2H2O 

(5) CaCl2 + Na2CO3 => CaCO3 + 2NaCl 

(6) CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2 

(7) CaCO3 + H2SO4 => CaSO4  + CO2 + H2O 

(8) CaSO4 + BaCl2 => CaCl2 + BaSO4

 

Nguyễn Sỹ Tấn
12 tháng 12 2020 lúc 21:09

A là Ca(OH)2

B là CaCl2

C là Ca(NO3)2

D là Ca(HCO3)2

(1)CaCO3 ------to---->CaO +CO2

(2)CaO +H2O ----->Ca(OH)2

(3)Ca(OH)2 +2HCl ----->CaCl2 +2H2O

(4)CaCl2 +2AgNO3 ------>Ca(NO3)2 +2AgCl↓

(5)Ca(NO3)2 +Na2CO3------>2NaNO3 +CaCO3

(6)CaCO3 +2HCl----->CaCl2 +CO2↑ +H2O

(7)CaCO3 +CO2 +H2O------>Ca(HCO3)2

(8)Ca(HCO3)2 +2HNO3-------->Ca(NO3)2 +2CO2↑ +2H2O

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2019 lúc 2:30

Các trường hợp thoả mãn: 3 – 5 – 6

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 14:48

Đáp án B

Các trường hợp thoả mãn: 3 – 5 – 6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 12:36

Phương trình hóa học:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2018 lúc 6:52

a)

CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O

1          → 1,5n + 0,5               n          n + 1

Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1

→ A: CH4

b)

R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 13:50

Đáp án A

(a) Sai vì có thế là xicloankan.

(d) Sai vì đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.

(e) Sai vì phản ứng xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau.

(g) Sai vì π + v = (2 .9 +2 - 16) :2 = 2 < 4 nên không thế có vòng benzen.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2018 lúc 5:12

Đáp án C

Chỉ có nhận định (2) là đúng.