Giúp mình với : khi kéo 1 vật lên theo phương thẳng đứng, ta gặp những khó khăn gì?
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thường gặp những khó khăn như :
+ Tư thế đứng kéo vật không thuận tiện
+ Cần tập trung nhiều người…
Khi kéo 1 vật lên theo phương thẳng đứng, ta gặp những khó khăn :
+) Cần phải tác dụng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
+)Tư thế để kéo vật không thuận tiện.
+)Cần phải tập trung nhiều người để kéo.
Khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
- Tư thế không thuận tiện.
- Phải dùng một lực kéo có cường độ mạnh.
hãy nêu khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiều bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)
có thể :
(cùng trên 1 mặt phẳng)vật quá dài so vs chiều cao
trọng lượng của vật lớn nhưng lực thì nhỏ
những khó khăn trong cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng là gì\
ai bít trả lời hộ mình nha mình sẽ tick cho người đó
không được lợi
lực kéo lên phải ít nhất = trọng lượng của vật
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
Trả lời:
Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
Trả lời:
( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Trả lời:
Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...).
c1:
Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C2:
( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")
C3
Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)
Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N
B. Lực ít nhất bằng 100N
C. Lực ít nhất bằng 10N
D. Lực ít nhất bằng 1N
- Trọng lực tác dụng lên vật: P = 10.m = 10.1 =10N
- Để kéo được vật cần một lực tối thiểu 10N
⇒ Đáp án C
Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N
B. Lực ít nhất bằng 100N
C. Lực ít nhất bằng 1N
khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng bạn cần dùng lực như thế nào ?
khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng bạn cần dùng lực như thế nào ?
khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng bạn cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật
Tại sao khi dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng ? Có phải dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?
Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.
Luon luon la vay
tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật
có
dùng rr động thì cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi, ròng rọc cố định ko cho ta lợi về lực nhưng giúp ta thay đổi được hướng kéo vật, còn mpn thì áp dụng về công: P.h=F.l (P: trọng lượng của vật; h là chiều cao mpn; F là lực kéo vật, l là chiều dài mpn), còn đòn bẩy thì cx như vậy. Nói chung bạn chỉ cần lên mạng coi định luật về công là được.