giải hô m bài 6 với các câu đều có g=10m/s
câu 3 bài này đều có g=10m/s ạ
1 thang máy có khối lượng m=800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m , g=10m/s^2.Tính công của động cơ để kéo thang máy
a,đi lên đều
b,đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=1m/s^2
giúp mình vs mình cần gấp trưa nay lúc 11h mình cần gấp giải dùm mình
a) Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ chính bằng trọng lượng của thang máy: F = P
Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên đều:
A = m.g.h = 800.10.10 = 80000J
b) Khi thang máy đi lên nhanh dần đều, theo định luật II – Niu tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
Chiếu theo phương chuyển động:
F − P = ma => F = P + ma = m.(g + a)
=> F = 800.(10+1) = 8800N
Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên nhanh dần:
A = F.s = 8800.10 = 88000Jgiải bài vật lý một ô tô có khối lượng 1.2 tấn đang chuyển động với vận tốc 32.4km/h thì tăng tốc chuyể động thẳng nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 70m thì đạt vận tốc 68.4km/h .biết lực kéo của động cơ xe là 2400N g=10m/s a) vẽ hình biểu diễn các lực cơ bản tác dụng lên xe b) tính gia tốc của vật và hệ ma sát wt giữa bánh xe và mặt đường
a, < Bạn tự làm>
b,Đổi 1,2 tấn =1200 kg; 32,4 km/h=9m/s; 68,4km/h=19m/s
Gia tốc của ô tô là
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{19^2-9^2}{2\cdot70}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên Oy: \(N=P=mg\)
Chiếu lên Ox :
\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k-\mu N=m\cdot a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m\cdot a}{m\cdot g}\)
\(\Rightarrow\mu=\dfrac{2400-1200\cdot2}{1200\cdot10}=0\)
Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao ho và chạm đất với vận tốc 10m/s. Lấy g = 10m/s^2. Giá trị của ho là: A. 15m B. 45m C. 60m D. 90 m Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 25m. Lấy g = 10m/s^2. Sau 1s, vận tốc của vật là: A. 10m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 25m/s Tóm tắt và ghi lời công thức
Câu 1.
\(t=\dfrac{v}{g}=\dfrac{10}{10}=1s\)
\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot1^2=5m\)
Câu 2.
\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\)\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot25}{10}}=2s\)
\(v=g\cdot t=10\cdot2=20\)m/s
Chọn C
Bài 6: Một ô tô khối lượng 3 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 54km / h Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10m / (s ^ 2) bỏ qua ma sát. Hãy xác định áp lực của ô tô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu trong 2 trường hợp: a. Cầu võng xuống. b. Cầu vồng lên.
a. Cầu võng xuống: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên trục Ox hướng lên theo phương thẳng đứng: \(-P+Q=ma\)
\(\Leftrightarrow Q=P+ma=P+\dfrac{mv^2}{R}=3000\cdot10+\dfrac{3000\cdot15^2}{50}=43500\left(N\right)\)
b. Cầu vồng lên: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên trục Ox hướng xuống theo phương thẳng đứng: \(P-Q=ma\)
\(\Leftrightarrow Q=P-ma=P-\dfrac{mv^2}{R}=3000\cdot10-\dfrac{3000\cdot15^2}{50}=16500\left(N\right)\)
Anh chị giải giúp em bài này với, vật lý lớp 10 ạ : Một cái nêm giống mặt phẳng nghiêng chuyển động sang phải có gia tốc a=2m/s2 trên mặt phẳng ngang. Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động trượt xuống mặt phẳng nghiêng, cho góc nghiêng là 300, hệ số ma sát là 0,1. Lấy g=10m/s2. Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng trong 2 trường hợp
a)Nêm chuyển động nhanh dần đều
b)Nêm chuyển động chậm dần đều
Bạn học về hệ quy chiếu phi quán tính chưa?
Xe khối lượng 2,5 tấn, đi qua cầu vồng có bán kính R = 100 m với tốc độ đều 10 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực nén của xe lên cầu tại điểm cao nhất trên cầu là
A. 25000N
B. 22500N
C. 18500N
D. 10000 N
Bài 9.Một vật có khối lượng m được ném ngang với vận tốc 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Biết rằng sau 3s chuyển động thì vật chạm đất .
a/ Xác định độ cao lúc ném .
b/ Ném cùng lúc với vật m một vật có khối lượng m’ = 2m với vận tốc 5m/s . Hỏi vật nào chạm đất trước .FAB
các câu g=10m/s ạ
Câu 5.
Thời gian vật chuyển động:
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot245}{10}}=7s\)
Vận tốc ban đầu của vật:
\(L=v_0t\Rightarrow v_0=\dfrac{L}{t}=\dfrac{450}{7}=64,3\)m/s