câu 3 bài này đều có g=10m/s ạ
Bài 6: Một ô tô khối lượng 3 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 54km / h Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10m / (s ^ 2) bỏ qua ma sát. Hãy xác định áp lực của ô tô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu trong 2 trường hợp: a. Cầu võng xuống. b. Cầu vồng lên.
Xe khối lượng 2,5 tấn, đi qua cầu vồng có bán kính R = 100 m với tốc độ đều 10 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực nén của xe lên cầu tại điểm cao nhất trên cầu là
A. 25000N
B. 22500N
C. 18500N
D. 10000 N
Bài 9.Một vật có khối lượng m được ném ngang với vận tốc 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Biết rằng sau 3s chuyển động thì vật chạm đất .
a/ Xác định độ cao lúc ném .
b/ Ném cùng lúc với vật m một vật có khối lượng m’ = 2m với vận tốc 5m/s . Hỏi vật nào chạm đất trước .FAB
các câu g=10m/s ạ
Xe khối lượng 5 tấn, đi qua cầu vồng có bán kính R = 200 m với tốc độ đều 4 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực nén của xe lên cầu tại điểm mà bán kính R hợp với phương thẳng đứng góc α = 30 ° là
A. 10000 N
B. 50000 N
C. 42900 N
D. 25000 N
Một thang máy có khối lượng m = 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2m/s. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu. Lấy g = 10m/s2.
Một thang máy có khối lượng m = 1 t ấ n chuyên động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2m/s. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 400 kJ
B. 500kJ
C. 200kJ
D. 300kJ
Bài tập 5: Ô tô 2 tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều từ vị trí đứng yên sau khi đi được 200m đạt vận tốc 20m/s. Biết hệ số ma sát là 0,2 tính công lực phát động và lực ma sát, cho g=10m/s2 Bài tập 6: Một ô tô 1,5tấn chuyển động chậm dần đều từ vận tốc ban đầu 10m/s dưới tác dụng của lực ma sát. Tính công và công suất của lực ma sát từ lúc ô tô tắt máy cho đến lúc dừng lại, biết hệ số ma sát 0,2 cho g=10m/s2.