Những câu hỏi liên quan
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Khinh Yên
31 tháng 12 2021 lúc 15:51

d

Hạnh Phạm
31 tháng 12 2021 lúc 15:54

D

Nguyễn Thị Ngọc Thương
Xem chi tiết
9A28 Trần Quỳnh Thục Quy...
13 tháng 1 2022 lúc 10:45

1.a

Na + O->Na2O

Na2O + H2O -> NaOH

NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O

Em tách bài đăng ra nha, 1-2 bài/1 lượt đăng

9A28 Trần Quỳnh Thục Quy...
13 tháng 1 2022 lúc 10:55

1b.

NaCl + H2O -> NaOH + Cl2 + H2

NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O

BaCl+ Na2SO-> NaCl + BaSO4

AgNO+ NaCl -> AgCl + NaNO3

Huỳnh văn phát
Xem chi tiết
(.I_CAN_FLY.)
13 tháng 1 2022 lúc 14:04

went

have known

doing

will eat

zero
13 tháng 1 2022 lúc 14:14

1went   2have   3known   4doing   5will eat

Quynh Dan Nhu
13 tháng 1 2022 lúc 14:27

1. went

2. have known

3. doing

4. will eat

chúc may mắn trong thi cử nhé

PHÚC Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê kiều oanh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 17:52

1.SOLE TRONG

2.FP

3.PN

4.MQ

5.PN

6.MN

7.NQ

8.PN

Mai Thị Huyền
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Ta có; ΔOAM vuông tại A

=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=13^2-5^2=144\)

=>AM=12(cm)

Xét (O) có

DA,DC là các tiếp tuyến

Do đó: DA=DC và OD là phân giác của góc AOC

Xét (O) có

EB,EC là các tiếp tuyến

Do đó: EB=EC và OE là phân giác của góc BOC

Chu vi tam giác MDE là:

MD+DE+ME

=MD+DC+CE+EM

=MD+DA+ME+EB

=MA+MB

=2MA

=24(cm)

c: Xét (O) có

\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC

\(\widehat{ANC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{ANC}\)

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)

Xét ΔMAC và ΔMNA có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó: ΔMAC~ΔMNA

=>\(\dfrac{MA}{MN}=\dfrac{MC}{MA}\)

=>\(MA^2=MN\cdot MC\)

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\)

=>\(MH\cdot MO=MN\cdot MC\)

=>\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)

Xét ΔMHC và ΔMNO có

\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)

góc HMC chung

Do đó: ΔMHC~ΔMNO

=>\(\widehat{MHC}=\widehat{MNO}\)

mà \(\widehat{MNO}=\widehat{OCN}\)(ΔOCN cân tại O)

nên \(\widehat{MHC}=\widehat{OCN}\)

Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Noob
14 tháng 4 2021 lúc 21:45

1. a) Công có ích là:

      A= 10.m.h = 10.900.4 = 36000 (J)

     Công toàn phần là:

      Atp = Ai/H . 100 = 36000/90 . 100 = 40000 (J)

     Công suất của người đó là:

      P = Atp/t = 40000 / 1/6 = 240000 (W)

b) Lực nâng vật lên là:

      F = Atp/2h = 40000/2.4 = 5000 (N)

c) Công hao phí là:

      Ahp = Atp - Ai = 40000 - 36000 = 4000 (J)

   (KHẨN CẤP: phần lực ma sát mình chỉ chắc cách 1 thôi nhé, cách 2 là ý kiến riêng của mình)

   C1: Lực ma sát là: 

        Fms = Ahp/2h =  4000/2.4 = 500 (N)

   C2: Lực ma sát là:

        Fms = (Atp.10%)/2h = (40000.10%)/2.4 = 500 (N)

2. a) 10m/phút = 1/6m / giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.1/6 / 1 = 750 (W)

b) 15m/phút = 0,25m/ giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.0,25 / 1 = 1125 (W)

3. a) Công có ích là:

Ai = 10.m.h = 10.50.8 = 4000 (J)

b) Công toàn phần là: 

Atp = Ai/H . 100 = 4000/80 . 100 = 5000 (J)

c) Lực kéo vật lên là:

F = Atp/2h = 5000/2.8 = 312,5 (N)

d) Công hao phí là:

Ahp = Atp - Ai = 5000-4000 = 1000 (J)

Lực ma sát là:

Fms = Ahp/2h = 1000/2.8 = 62,5 (N)

Chúc bạn thi tốt!

        

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 11 2021 lúc 20:12

a: Xét tứ giác AEBC có

AE//BC

AE=BC

Do đó: AEBC là hình bình hành