Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyệt
Xem chi tiết
︵✰Ah
30 tháng 12 2020 lúc 21:51

 *Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.

 

Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 22:57

Tk:

giun đốt :

đặc điểm chung :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

vai trò :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 22:56

Bn ơi ở trên mạng có đấy ạ!

 

Nguyễn Phương Trà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 20:11

 - Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi 
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa 
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn 
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước 
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ 
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai 
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong

Hà Cận
Xem chi tiết
Khánh Linh
21 tháng 12 2016 lúc 23:12
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩmVai trò:– Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). – Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng…) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật 
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Hoàng Thy Thy
21 tháng 8 2015 lúc 21:32

chị sẽ trả lời câu hỏi of e theo thứ tự từng mục nhé :)
1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu 
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực 
7 Tôm , nhện , mọt 

Phạm Lê Kim Thủy
22 tháng 8 2015 lúc 18:46

hihi mới học động vật nguyên sinh à

Phạm Lê Kim Thủy
23 tháng 8 2015 lúc 22:42

hế kệ người ta, chưa học đến mà gru gru.... B-(

Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 16:44

Tham khảo: Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 18:01

Giun đỏ, đỉa, giun đất, rươi

Chu Diệu Linh
20 tháng 11 2021 lúc 15:44

Giun đỏ, giun chỉ, sa sùng, đỉa, giun đũa

Nguyễn Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 11 2021 lúc 19:10

https://www.google.com/amp/s/amp.elib.vn/hoc-tap/bai-16-thuc-hanh-mo-va-quan-sat-giun-dat-4606.html

Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 12 2021 lúc 13:59

tk:

 

Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. 
Minh Tuệ
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 20:10

Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên (hình 17.3). Chi bên có nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bố ở các môi trường sống khác nhau như : nước mặn, nước ngọt, trong đất, trên cây (vắt), thích nghi với các lối sông khác nhau như : tự do, định cư, kí sinh, chui rúc trong đất ẩm… Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như : chi hơn, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.