Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Siu Nhân
Xem chi tiết
Tỏi vũ Việt cường
1 tháng 5 2023 lúc 15:22

Cải cách Duy Tân cuối thế kỹ XIX của nước ta không thành công vì:

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Vợ iu của minsuga
Xem chi tiết
Vợ iu của minsuga
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 7 2019 lúc 7:03

Đáp án D

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 17:24

refer

 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

 

Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.



 

Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 17:25

REFER

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 17:46

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

ABC
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 11 2018 lúc 21:36

Tìm hiểu vì sao cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa

+ Tháng 1/1868 : Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi tiến hành cải cách toàn diện

+ Về kinh tế :

- Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường p/triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc

+ Về chính trị - xã hội

- Bãi bỏ chế độ nông nô đưa quý tộc tư bản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền, thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung K/học-K/thuật trong chương trình.

- Cư nhiều học sinh ưu tú đi học ở phương Tây

+ Về quân sự

- Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây

- Chú trọng sản xuất vũ khí

=> Nhật Bản ptriển thành 1 nước tư bản công nghiệp, thoát khỏi nguy cơ trở thành 1 nước thuộc địa.

Nguyễn Linh
2 tháng 11 2018 lúc 21:21

thế kỉ 19 , các quốc gia phương tây với tiềm lực hùng mạnh về kinh tế và quân sự đang ráo riết tiến hành các cuộc xâm lược thuộc địa trên khắp thế giới ! khi đó ,nước Nhật cũng như nhiều quốc gia châu á khác , chế độ phong kiến tồn tại lâu đời đã đến hồi mục ruỗng ,thối nát ,gây bất bình trong nhân dân và cản trở sự phát triển mọi mặt của đất nước ,tình trạng đó nếu kéo dài ắt sẽ là cơ hội tốt cho sự xâm lược của các nước phương tây ! nhưng may thay vua Mayji do sớm nhận ra những nguy cơ đó đã tiến hành cuộc cải cách toàn diện làm thay đổi bộ mặt của nước Nhật , biến Nhật từ một nước phong kiến trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu á .cũng chính vì thế Nhật thoát khỏi sự xâm lược của phương tây

lương thanh tâm
3 tháng 11 2018 lúc 13:12

Sỡ dỉ Nhật Bản thoát được những bàn tay xâm lược của các đế quốc thời bấy giờ là nhờ sự thông minh , khéo léo , sáng suốt của vị vua Nhật là Minh Trị Thiên Hoàng .
Lúc này , các đế quốc phương Tây đang muốn mở mang thuộc địa về hướng Thái bình dương như Tây ban nha , Bồ đào nha , Anh , Pháp v..v..!
Vua Nhật cho mở hết các hải cảng , tiếp đón các nhà buôn , thương gia vào để giao tiếp với tất cả những nước phương Tây , nhờ có sự cạnh tranh trong lĩnh vực này nên bất cứ một quốc gia nào có ý định " nhòm ngó " đến đất nước Nhật bản đều bị các quốc gia khác " gầm gừ " vì sợ mất đi quyền lợi của mình .
Từ đó , Nhật bản một mặt được tiếp thu rộng rãi các nền văn minh của nước ngoài để sau này phát triển thành một cường quốc , mặt khác lại thoát được sự xâm lược và cai trị của các đế quốc thời bấy giờ .

Hường Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 17:53

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

Nguyễn Thị Thanh Lương
Xem chi tiết
Trần Quốc Danh
2 tháng 11 2017 lúc 20:30

Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa là vì nhờ cuộc Duy Tân Minh Trị đã có một loạt cải cách tiến bộ:

Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng" Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học. Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây
Nguyễn Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
4 tháng 4 2021 lúc 9:08

to quá  nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Hà
4 tháng 4 2021 lúc 9:08

nhầm nhầm

Khách vãng lai đã xóa