Giúp mình viết kịch bản của bài bếp lửa với
Nhờ mn viết kịch bản gọi lửa Lạc long quân âu cơ giúp em với ạ
Dưới đây là một kịch bản gọi lửa Lạc Long Quân và Âu Cơ mà bạn có thể sử dụng:
Kịch bản: Gọi lửa Lạc Long Quân và Âu Cơ
Nhân vật:
Người dẫn chương trìnhDiễn viên 1: Lạc Long QuânDiễn viên 2: Âu CơBối cảnh: Sân khấu trang trọng, có bàn thờ ở giữa.
Người dẫn chương trình: Xin chào mừng quý vị đến với buổi biểu diễn gọi lửa Lạc Long Quân và Âu Cơ. Chúng ta sẽ cùng chứng kiến một phần trong huyền thoại về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam. Hãy chào đón Lạc Long Quân và Âu Cơ!
(Đèn sân khấu tắt, sau đó sáng lên và hiện ra Lạc Long Quân và Âu Cơ đứng sát bàn thờ)
Người dẫn chương trình: Lạc Long Quân và Âu Cơ là hai vị thần thánh trong truyền thuyết Việt Nam. Họ là cha mẹ của dân tộc ta, người đặt nền móng cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
Lạc Long Quân (nghiêng đầu): Xin chào mọi người. Tôi là Lạc Long Quân, người đã đến từ biển cả xa xôi.
Âu Cơ (nghiêng đầu): Xin chào mọi người. Tôi là Âu Cơ, người đã đến từ trời cao.
Người dẫn chương trình: Hai vị thần thánh này đã gặp nhau và đến với nhau, tạo nên tình yêu và hôn nhân đầu tiên trong lịch sử con người.
Lạc Long Quân: Từ tình yêu chúng ta, đã sinh ra 100 con, được gọi là Hùng Vương, những người đã xây dựng và lãnh đạo nước Việt.
Âu Cơ: Tình yêu và sự đoàn kết của chúng ta đã truyền cảm hứng cho con cháu chúng ta, để họ xây dựng đất nước hùng mạnh và văn minh.
Người dẫn chương trình: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng chứng kiến sự kết hợp giữa lửa của Lạc Long Quân và Âu Cơ, biểu trưng cho sự hòa hợp và thịnh vượng.
(Lạc Long Quân và Âu Cơ tiến lại gần bàn thờ. Họ cùng nhấc tay lên và tạo thành một vòng tròn. Đèn sân khấu sáng rực, tượng trưng cho lửa bén trong lòng đất nước)
Người dẫn chương trình: Hãy cùng nhìn thấy sự hòa quyện của hai thần thánh này, tạo nên nguồn lửa đại diện cho sự phát triển và thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
(Cả khán phòng vỗ tay tán thưởng)
Người dẫn chương trình: Cảm ơn Lạc Long Quân và Âu Cơ đã đến với chúng ta hôm nay. Hãy cùng nhau trân trọng và gìn giữ tình yêu và đoàn kết để xây dựng một đất nước ngày càng văn minh và phát triển.
Lưu ý: Đây chỉ là một mô phỏng ngắn về cách gọi lửa Lạc Long Quân và Âu Cơ trong một buổi biểu diễn. Bạn có thể tùy chỉnh kịch bản này hoặc thêm các yếu tố khác để phù hợp với nhu cầu của bạn.
phân tích khổ thơ cuối của bài thơ bếp lửa bếp lủa . 8-10 câu
mn giúp mình với ạ mình cần gấp
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu bài thơ "Bếp lửa", khái quát tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh sáng tác.
+ Dẫn vào khổ thơ cuối đầy cảm xúc.
Thân đoạn:
- Nội dung khổ thơ cuối: tình cảm sâu sắc mà tác giả bày tỏ dành cho người Bà của mình trong khoảng không thời gian ở hiện tại.
- Phân tích:
+ "Giờ cháu đã đi xa": thông báo với bà hiện tại mình sống như thế nào.
+ "Có ngọn khói trăm tàu", "Có lửa trăm nhà", "Niềm vui trăm ngả": tác giả thể hiện việc bản thân đã ở ngoài có nhiều điều mới mẻ, vui vẻ đến với nhà thơ khi xa nhà, xa bà qua điệp ngữ "có" và số từ "trăm".
-> Từ đó diễn đạt đến tình cảm của Bằng Việt.
+ "Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
-> Người cháu không khi nào quên về bếp lửa mà bà nhóm nên, một tình yêu thương, lòng tin tưởng chân thành bao la và hơn cả là đã nuôi nên tâm hồn tác giả.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ(k tham khảo nha,tự làm giúp mình)
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “ Bếp lưả” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách chập chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà hiện lên. Dù đã cách xa nữa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được vàcung chính t? đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ. Chính “mùi khói” đã xua đi cái mùi tử khí trên khắp các ngõ ngách. Cũng chính cái mùi khói ấy đã quện lại và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi qua, những kí ức ấy cũng sẽ để lại ít nhiều ấn tượng trong lòng đứa cháu để rồi khi nghĩ lại lại thấy “sống mũi còn cay”. Là mùi khói làm cay mắt người người cháu hay chính là tấm lòng của người bà làm đứa cháu không cầm được nước mắt? Cháu cùng bà nhóm lửa”, nhóm lên ngọn lửa củasự sống và của tìng yêu bà cháy bỏng của một cậu bé hồn nhiên, trong trắng như một trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi ức khác trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ.
Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yên thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng si sáng cho con đường đứa cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu.Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩ tình, những năm tháng khó khăn .Đưá cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cuả đưá chaú đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.
“ Đọc xong bài thơ, nhắm mắt laị tưởng tưởng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lưả hồng và dáng ngươì bà lặng lẽ ngồi bê. Hình ảnh có tính sóng đôi này hiện lên thật sống động, rõ ràng như thể nét khắc, nét chạm vậy...”
tìm và chỉ rõ các BPTT trong bài thơ" Bếp Lửa"
Giúp mình với
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
giúp mình viết kịch bản sơn tinh thủy tinh tiết kiệm điện với ạ
Hoàn cảnh bài thơ Bếp lửa có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của tác giả ?
Mn giúp mình câu này với nha , tks
lập dàn ý kể lại văn bản bếp lửa, đoàn thuyền đánh cá
giúp mình nha :<
Dàn ý bài Bếp Lửa-Bằng Việt
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Bếp lửa.
Trong gia đình, thì mỗi gia đình sẽ có những thành viên khác nhau, có những điểm nổi bật khác nhau. Có gia đình làm nông, có gia đình làm giáo viên, có gia đình làm nhân viên hoặc các nghề khác. Trong gia đình bạn có thể ba, mẹ, ông bà, cháu, cậu, chú,…. Mọi người thân trong gia đình là một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người có thể đối với ta một cách khác nhau, thể hiện tình cảm khác nhau. Một tình cảm rất thiêng liêng được thể hiện qua bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt đó là tình bà cháu.
II. Thân bài: phân tích bài thơ Bếp lửa:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc:
Tình cảm của bà cháu rất sâu đậm, gắn liền với hình ảnh bếp lửa.Hình ảnh bếp lửa rất gần gũi, quen thuộc và thân thương.Người bà đã chắc chiu tình cảm của mình qua bếp lửa.2. Cảm nghĩ về bà và về bếp lửa:
- Hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp bên bà:
Thời thơ ấu luôn lẻo đẽo theo bà.Người luôn mùi khóc.Nhem nhuốc vì than củi.Cuộc sống nghèo khó những không bao giờ quên.- Hồi tưởng những kỉ niềm bên bà:
Hình ảnh cứ quấn quýt bên bà.Tám năm hít khói bếp.Tình cảm bà cháu rất quấn quýt.Sự hi sinh vô bờ của bà dành cho người cháu thân yêu.- Cảm nghĩ về cuộc đời bà:
Cuộc đời vất vả, khó khăn.Yêu bà hơn.- Nỗi niềm thương nhớ bà:
Tình yêu và nhớ bà mãnh liệt trong tâm hồn cháu.Dù đi xa những cháu vẫn hướng về bà.III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ bếp lửa.
Dàn ý bài Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận
I. Mở bài:
Giới thiệu về bài thơ đoàn thuyền đánh cá.II. Thân bài: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng của người đi biển:
Đoàn thuyền ra khơi vào buổi đêm.Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong đêm tối những hình ảnh hết sức gần gũi và thân thương.Con người ra khơi rất háo hức, lạc quan và niềm hi vọng mới, hi vọng về ngày mai sẽ được nhiều cá.2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển:
Cảnh không gian mênh mông, rộng lớn nhưng đoàn thuyền cũng lớn lao và hùng vĩ không kém.Đánh cá giống như một trận chiến hết sức oanh liệt và hào hùng.Đoàn thuyền giữa biển khơi rộng lớn hết sức hào hùng và oai hùng.Niềm hăng hái và mê say của những người dân trong việc đánh bắt cá.3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá quay trở về:
Sự nhịp nhàng và đồng bộ của đoàn thuyền.Những tiếng hát như sự hối thúc và thể hiện sự chiến thắng sau một đêm làm việc mệt nhọc.Cảnh tượng thiên nhiên vô cùng hùng vĩ, con người cũng trở nên oai hùng.III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về Đoàn thuyền đánh cá.
viết kịch bản lão bán chó vàng trích trong truyện LÃO HẠC
giúp mình với ạ mình đang cần gấp.
Viết 1 đoạn văn về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt
Có thể nói trong bài thơ " Bếp lửa" là hai hình ảnh luôn gắn bó với nhau đó là hình ảnh người bà và bếp lửa. Có tới mười lần tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là ng bà. Người phụ nữ VN với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại và đầy yêu thương. Bếp lửa là tình bà ấm nóng. Bếp lửa là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày bà nhóm bếp lửa là nhóm lên niềm vui,sự sống, niềm yêu thương dành cho con cháu, mọi người. Vì thế nhà thơ đã cảm nhận đc trong hình ảnh bếp lửa bình dị sự kì diệu, thiêng liêng. Bởi vậy từ hình ảnh bếp lửa bài thơ đã gợi đến ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng. Như thế bà ko chỉ là ng nhóm lửa, giữ lửa mà còn là ng truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương và niềm tin cho các thế hệ.