nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Viếng lăng Bác . Theo em ,dùng từ "viếng"trong nhan đề , tác giả đã thể hiên được cảm xúc j?
Trong chương trình ngữ văn 9, một số nhà thơ khác đã sử dụng phép liệt kê để diễn tả cảm xúc của mình. Em hãy chép một hoặc hai câu thơ thể hiện điều đó và nêu tên tác giả, tên bài thơ
Ai giúp mik vs ạ Học xong hai tác phẩm nói với con tác giả y phương và mây và sóng của tago em cảm nhận gì về tình cảm gia đình của hai bài thơ ấy
Phân tích khổ thơ trên bằng đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để làm rõ những cảm nhận tinh tế của tác giả trước biến chuyển của đất trời từ hạ sang thu. Trong đó có sử dụng câu bị động và câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân).
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.”
Với đề bài này thì phần thân đoạn mình nên chia làm
-Không gian
-Hình ảnh
-Từ ngữ
-Cảm xúc của tác giả.
hay phân tích từng câu một từ đầu đến cuối ạ ( cách nào thì phù hợp với đề thi sở 2021)
Trong bài tho "Mùa xuân nho nhỏ", nhà tho Thanh Hải đã viết: Mùa xuân người cầm súng Lộc giảt đầy trên lung Mùa xuân ngiười ra đồng Lộc trải dài niêong mạ Tất cả như hồi hà Tất cả như xón Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa xao... như thể nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, chữ "lộc" trong hai câu thơ dưới đây có ý nghĩa gi? Mùa xuân người cầm sủng Lộc giất đây trên lung Câu 3 (3,5 điểm). Bằng một đoan văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tich - tông hop, em hãy làm rõ những xúc cảm đó của nhà thơ được thế hiện qua khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và câu bị động (gạch chân chi rõ).
Qua khổ 1 bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", hãy nêu cảm nghĩ của em về cảm nhận của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên
viết kết bài của bài thơ bếp lửa và mở bài ,kết bài của bài thơ ánh trăng
Câu 2 (5 điểm): Trong tác phẩm ”Mãi mãi tuổi hai mươi” tác giả Nguyễn Văn Thạc đã viết: “Hãy bắt đầu từ cuộc sống, và từ đó sẽ nảy ra thơ” Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. *
Câu 4: Dựa vào đoạn thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo mô hình T P-H để làm rõ những suy ngẫm sâu sắc của người cháu trưởng thành ở nơi xa về bà và bếp lửa. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép và một trợ từ - chú giải rõ.