Cảm nhận khổ thơ 4, 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (bài tự viết ạ)
Trong bài tho "Mùa xuân nho nhỏ", nhà tho Thanh Hải đã viết: Mùa xuân người cầm súng Lộc giảt đầy trên lung Mùa xuân ngiười ra đồng Lộc trải dài niêong mạ Tất cả như hồi hà Tất cả như xón Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa xao... như thể nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, chữ "lộc" trong hai câu thơ dưới đây có ý nghĩa gi? Mùa xuân người cầm sủng Lộc giất đây trên lung Câu 3 (3,5 điểm). Bằng một đoan văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tich - tông hop, em hãy làm rõ những xúc cảm đó của nhà thơ được thế hiện qua khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và câu bị động (gạch chân chi rõ).
Cảm nhận của em về đoạn thơ: "Ta làm con chim hót ....đến Dù là khi tóc bạc" (Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải )
phân tích khổ thơ sau trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Dựa vào nội dung bài Mùa Xuân Nho Nhỏ kết hợp với những hiểu biết xã hội hãy viết 1 đoạn văn khoàng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của giáo dục đối với cuộc sống mỗi con người
Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước,, Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời. Coi đây là câu mở đoạn , hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là 1 câu hỏi tu từ.
viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về tình mẹ trg đoạn thơ sau
"mà nắng cũng hay làm nũng
ở trong lòng mẹ rất nhiều
mỗi lần ôm mẹ,mẹ yêu
em thấy ấm ơi là ấm"
trg mùa đông nắng ở đâu của xuân quỳnh
Viết đoạn văn phân tích để làm rõ giá trị của điệp ngữ trong đoạn thơ trên đoạn một "Mùa xuân nho nhỏ"
Viết một đoạn văn (khoảng 7 đến 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về người anh hùng Nguyễn Huệ (hồi thứ 14) trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789).