Đổi 1 tấn = 1000kg
Trọng lượng của miếng sắt là:
P = 10.m = 10.1000= 10000N
Người ta cọ xát nhiều lần một miếng sắt dẹt có khối lượng 200g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 20oC. Hỏi người ta đã tốn một công là bao nhiêu để thắng ma sát, giả sử rằng 65% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ.
Nhiệt lượng cần thiết để miếng sắt nóng thêm 20oC
Q = mcΔt = 0,2.460.20 = 1840J.
Công thực hiện
Một miếng sắt có thể tích là 3 dm3 .Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ,trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3
GÚP MK VỚI MỌI NGƯỜI ƠI !!!!!
3 dm3 = 0,003 m3
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước: 0,003 . 10000 = 30 (Nm)
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu: 0,003 . 8000 = 24 (Nm)
Người ta cọ sát một miếng sắt dẹt khối lượng 100g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 12℃. Hỏi người ta đã tốn một công là bao nhiêu để thắng ma sát, giả sử rằng 40% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ
A. 1500J
B. 1380J
C. 552J
D. 5229J
Bài 1: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy Ác – si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)
Câu 8. Viết công thức tính lực đẩy Acsimet và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? Vận dung: Thể tích của một miếng sắt là 5dm3. Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: \(F_A=d_{chất.lỏng}.V_{chìm}\)
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
- Vận dụng:
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ V=5dm^3=0,005m^3\\ -------\\ F_A=?N\)
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng: \(F_A=d.V=10000.0,005=50N.\)
1. Một miếng sắt đặt nằm yên trên mặt đất.
a/ Miếng sắt tồn tại những dạng năng lượng nào? Vì sao?
b/ Nêu các cách làm thay đổi dạng năng lượng đó của miếng sắt?
giúp với, cô gần kiểm tra rồi,xin cảm ơn
Câu 1: Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 2kg ở 1000C vào 5 lít nước. Nhiệt độ miếng sắt nguội còn 300C
a) Nước nhận được nhiệt lượng là bao nhiêu.
b) nước nóng thêm bao nhiêu độ.
Tóm tắt
\(m_1=2kg\\ t_1=100^0C\\ V=5l\Rightarrow m_2=5kg\\ t=30^0C\\ c_1=460J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)
_________________
\(a)Q_2=?J\\ b)\Delta t_2=?^0C\)
Giải
a) Vì nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng sắt toả ra
\(\Rightarrow Q_1=Q_2\)
Nhiệt lượng nước nhận được là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=2.460.70=64400J\)
b) Nhiệt độ nước tăng thêm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow2.460.70=5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=3^0C\)
mấy bạn làm hộ mình mấy bài vật lí nhé, mình cần gấp lắm, trình bày chi tiết các bạn nhé
Câu 1 . Một miếng sắt có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 và thể tích 1,2 dm^3. Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng của miếng sắt đó.
40 ml = ......m^3
2,5 tạ = ... kg
15 cm^4 = ... m^3
Đổi:1,2dm^3=0,012m^3
khối lượng là
D=m:V=>m=D.V=7800x0,0120=93,6kg
trọng lượng
P=10.m=93,6x10=936N
tick nha