Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Kieu Diem
16 tháng 11 2019 lúc 20:12

B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm

-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.

ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải

" " nam " " trái

B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất

Khách vãng lai đã xóa
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hồ Thị Trà Giang
24 tháng 9 2016 lúc 21:16

B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm 

-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.

ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải

"              " nam "                                                                            " trái

B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất

Son Nguyen Thanh
29 tháng 10 2016 lúc 15:13

Trái đất tự quay quanh trục :

- Trục trái đất nghiêng

- Hướng quay từ Tây sang Đông

- Thời gian quay quanh trục là 24 giờ

- Ngày đêm kế tiếp nhau

- 24 giờ trên bề mặt trái đất

- Sự chệch hướng của vat chuyển động

Trái đất quay quanh mặt trời :

- Quỹ đạo hình elip

- Trục luôn nghiêng với hướng không thay đổi

- Thời gian quay một vòng quanh mặ trời là 365 ngày 6 giờ

- Hiện tượng 4 mùa

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ

hoàng trung hải
20 tháng 12 2018 lúc 19:19

h

lê trần minh quân
Xem chi tiết
Việt Hoàng
13 tháng 1 2018 lúc 21:19

Khi Trái Đất  tự quay quanh mình nó và tự quay quanh mặt trời thì sinh ra hiện tượng:

+, sinh ra hiện tượng ngày và đêm: ngày ngắn đêm dài hoặc ngày dài đêm ngắn 

Minh Chương
13 tháng 1 2018 lúc 21:19

Khi Trái Đất  tự quay quanh mình nó và tự quay quanh mặt trời thì sinh ra hiện tượng ngày và đêm 

Kết quả hình ảnh cho hinh bố thí cái

La Linh Nhung
Xem chi tiết
nguyễn hiểu minh 12
29 tháng 12 2017 lúc 21:51

3 nha!

luuthianhhuyen
17 tháng 11 2017 lúc 16:16

trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời 

Nhóc_Siêu Phàm
17 tháng 11 2017 lúc 16:38

trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời 

Tô Minh Hiêu
Xem chi tiết
nguyễn đức thiên ân
30 tháng 11 2016 lúc 18:47

trái đất có hai sự vận động chính đó là vận động tự qj trời

uay quanh trục và quay quanh măt

Nguyễn Thị Thùy Dương
5 tháng 1 2017 lúc 7:07

Tuy bài này không liên quan gì đến môn Sinh học nhưng mình sẽ giúp bạn

Trái Đất có sự vận động và chuyển động trong cùng một lúc

+ Sự vận động quay quanh trục của nó

+ Sự chuyển động quay quanh Mặt Trời

Các hệ quả :

Hệ quả của sự vận động quay quanh trục của nó

- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất

- Các vật chuyển động trên Trái Đất đều bị lệch hướng ,nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở bán cầu Bắc vật chuyển động lệch về phía bên phải ,bán cầu Nam vật chuyển động sẽ lệch về phía bên trái.

Hệ quả của sự chuyển động quay quanh Mặt Trời

- Hiện tượng các mùa trong năm

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên bề mặt Trái Đất.

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Tô Minh Hiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 11 2016 lúc 20:54

- Sự vận động quanh Mặt trời

- Sử vận động quanh trục tưởng tượng

bui thi thanh mai
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Năng lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất thông qua các tia sáng được chiếu đến Trái Đất.

Đặng Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 20:42

a)Lực hấp dẫn:   \(F_{hd}=G\dfrac{m_1\cdot m_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{10\cdot1000\cdot10\cdot1000}{100^2}=6,67\cdot10^{-7}N\)

b)Trọng lượng quả cầu về sau bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng nó trên mặt đất \(\Rightarrow m_1'=m_2'=\dfrac{1}{4}m=\dfrac{1}{4}\cdot10=2,5tấn=2500kg\)

 Lực hấp dẫn tác dụng lên vật: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1'\cdot m_2'}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{2500\cdot2500}{\left(6400\cdot1000\right)^2}=1,02\cdot10^{-17}N\)