Những câu hỏi liên quan
Hà Quỳnh Nhi
Xem chi tiết

Cách giải chi tiết của em đây:

1 = \(\dfrac{1}{1}\) = \(\dfrac{1\times5}{1\times5}\) = \(\dfrac{5}{5}\) = \(\dfrac{5\times3}{5\times3}\) = \(\dfrac{15}{15}\)

\(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{5\times3}{6\times3}\) = \(\dfrac{15}{18}\)

2 phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{5}{6}\) và 1 cũng chính là 2 phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{15}{18}\) và \(\dfrac{15}{15}\) đó lần lượt là các phân số sau:

                               \(\dfrac{15}{17}\)\(\dfrac{15}{16}\)

Comets Milky
22 tháng 4 2023 lúc 20:47

5/6 = 10/12 = 20/24

mà 1= 24/24

=> 2 phân số đó là 21/24 và 22/24

Questions
Xem chi tiết
Phúc
20 tháng 7 2021 lúc 9:46

Có dàn ý thì cái j cũng viết dc :))
 

1. Mở bài: 

Giới thiệu khái quát về thầy cô giáo để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp

2. Thân bài:

* Tả ngoại hình của thầy (cô) giáo:
- Tả dáng người, dáng đi
- Tả những chi tiết nổi bật như mái tóc, làn da, đôi mắt, nụ cười...
- Tả trang phục thường mặc của thầy cô giáo
- Tả tác phong khi lên lớp của thầy cô

* Tả tính cách nổi bật của cô giáo:
- Vui vẻ, hoà đồng và thân thiện với học sinh
- Quan tâm, tận tình dạy dỗ chỉ bảo cho học sinh
- Nghiêm khắc khi học sinh mắc lỗi, nhẹ nhàng khi khuyên răn học sinh

 

* Tả cô giáo khi đang giảng bài:
- Thầy (cô) viết bảng rất nhanh, chữ rất đẹp
- Giọng đọc truyền cảm, hấp dẫn, trầm ấm…
- Thường xuyên đi xung quanh để bao quát lớp

3. Kết bài:

 Nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo đã để lại những ấn tượng tốt đẹp

Rồng Thần
20 tháng 7 2021 lúc 9:48

Từ lớp một đến lớp năm, em được học rất nhiều thầy, cô giáo. Mỗi thầy, cô giáo đều có cách giảng riêng, hấp dẫn học sinh, không ai giống ai. Nhưng có lẽ cô giáo mà để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất là cô Huyền - cô giáo dạy em năm lớp 3.

Năm nay, cô đã ngoài 30 tuổi. Dáng người cô thon thả, cân đối. Mái tóc cô để xoăn ôm lấy khuôn mặt trái xoan. Mái tóc ấy rất hợp với thời trang và phù hợp với lứa tuổi của cô .Đôi mắt cô tròn, đen láy luôn ánh lên vẻ dịu dàng, ấm áp. Miệng cô cười rất tươi. Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng đều tăm tắp. Giọng cô nhẹ nhàng, truyền cảm. Lớp chúng em được cô dạy dỗ từng li từng tí. Mỗi khi chúng em có bài khó, cô đều giảng đi giảng lại cho chúng em hiểu bài. 

Bạn nào còn đọc sai, cô đọc đi đọc lại để các bạn đọc theo. Chẳng bao giờ cô la mắng chúng em cả. Cô Huyền dạy chúng em bằng tất cả năng lực của mình. Giờ ra chơi, cô không nghỉ ngơi mà còn ngồi lại để rèn các bạn học kém. Khi có tiết phụ, cô cũng không ngơi tay mà ngồi chấm bài cho chúng em. Tuy thương yêu chúng em là thế nhưng cô cũng rất nghiêm khắc. Cô rất ghét tính lười biếng và ham chơi của học sinh. Đối với những bạn như vậy,cô cũng nghiêm khắc phê bình và kèm cặp các bạn. Bởi vậy, lớp em ai cũng cố gắng học tốt để cô vui lòng. Kết thúc mỗi buổi học, cô luôn dặn dò chúng em kỹ càng,chu đáo cách chuẩn bị bài ngày hôm sau. Nhìn cô, chúng em càng yêu mến và quý trọng cô.

Bây giờ,em đã lên lớp năm. Tuy không được cô dạy dỗ nữa nhưng những cử chỉ, ánh mắt của cô làm em ghi nhớ mãi. Em thầm hứa: Em sẽ mãi là học sinh ngoan của cô.

Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
26 tháng 1 2022 lúc 19:23

1. Mở bài: 

Giới thiệu khái quát về thầy cô giáo của em

2. Thân bài: 

* Tả về ngoại hình của thầy cô giáo đã từng dạy em
- Tả dáng người, dáng đi của thầy cô giáo
- Tả các đặc điểm khuôn mặt mắt, mũi, miệng
- Tả các đặc điểm khác nổi bật như: nước da, mái tóc, đôi bàn tay

* Tả tác phong dạy học, tính cách của thầy cô giáo
- Giọng nói, cách giảng bài
- Chữ viết, tác phong viết bảng, hướng dẫn học sinh
- Tính cách nổi bật của thầy cô giáo như: vui vẻ, hòa đồng, thân thiện, hóm hỉnh,...

* Tả kỉ niệm với thầy cô giáo để lại cho em ấn tượng nhất
- Em ấn tượng với thầy cô giáo ở điểm gì (ví dụ: giọng nói, tính cách, cách giảng bài)
- Kỷ niệm nào với thầy cô giáo khiến em nhớ mãi (ví dụ: một lần mắc lỗi, đi học muộn, không làm được bài,...)

3. Kết bài: 

Nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo

Phan Kiều Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:29

=20,19(135-50+15)=2019

Ai thích tui
30 tháng 12 2021 lúc 21:31

2019 nha

mik nhờ anh

à mn nhanh vậy tui thì chịu

sky12
30 tháng 12 2021 lúc 21:33
Phan Uyển Nhi
Xem chi tiết
Lê Toàn Hiếu
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
25 tháng 11 2017 lúc 20:47

sgk toán 8 tập 1

Bài 74. Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm8cm và 10cm10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

(A) 6cm6cm;                     (B) √41cm41cm                  

(C) √164cm164cm               (D) 9cm9cm ?

Bài giải:      

                                                

Xét bài toán tổng quát:

ABCDABCD là hình thoi, OO là giao điểm hai đường chéo.

Theo tính của hình thoi hai đường chéo của hình thoi vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABOABO ta có:

AB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=√(12AC)2+(12BD)2=√42+52=√41cmAB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=(12AC)2+(12BD)2=42+52=41cm

Vậy (B) đúng.

Bài 79.

a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng 6cm6cm,  √18cm18cm, 5cm5cm hay 4cm4cm ?

b) Đường  chéo của một hình vuông bằng 2dm2dm. Cạnh cảu hình vuông đó bằng: 1dm1dm,

32dm32dm, √2dm2dm hay 43dm43dm ?

Bài giải:

a) Gọi đường chéo của hình vuông có độ dài là aa.

Ta có: a2=32+32=18a2=32+32=18

Suy ra a=√18a=18

Vậy đường chéo của hình vuông đó bằng √18cm18cm.

b) Gọi cạnh của hình vuông là aa.

Ta có  a2+a2=22⇒2a2=4⇒a2=2⇒a=√2a2+a2=22⇒2a2=4⇒a2=2⇒a=2

Vậy cạnh của hình vuông đó bằng √2dm2dm.

Hương Nguyễn
25 tháng 11 2017 lúc 20:53

nhưng mình hỏi ở sách NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN TOÁN 8

Lê Gia Hân
6 tháng 10 2021 lúc 14:56
Đang học lớp 5 mà giải bài tập Lớp 8là sao hả
Khách vãng lai đã xóa
Cận Góc
Xem chi tiết
tao quen roi
17 tháng 10 2016 lúc 20:00

số đó có  dạng abc 

 {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

 vì là số chẳn nên c có 5 cách chọn {0,2,4,6,8}

 a có 8 các chọn vì phải bỏ số 0 và c

b có 8 cách chọn vì phải bỏ đi a và c

 vậy có 5*8*8=320 số 

 

Đậu Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
14 tháng 8 2016 lúc 9:53

\(x^5+x^4+x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Rightarrow x^4\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

_zerotwo00_
Xem chi tiết