Tại sao nói lớp sâu bọ tiến hoá nhất so với lớp giáp xác và lớp hình nhện
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện như thế nào ?
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện về đặc điểm:
- cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- phần đầu có 1 đôi rau, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- sâu bọ có 5 giác quan: xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác.
- hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
- phát triển nhờ hình thức biến thái.
Lớp sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển hơn so với lớp hình nhện .
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện về đặc điểm: - cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. - phần đầu có 1 đôi rau, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - sâu bọ có 5 giác quan: xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác. - hô hấp bằng hệ thống ống khí. - có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng. - phát triển nhờ hình thức biến thái.
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện như thế nào ?
Lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện là:
+ Lớp sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển => Có nhiều tập tính phong phú
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện về đặc điểm:
- cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- phần đầu có 1 đôi rau, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- sâu bọ có 5 giác quan: xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác.
- hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
- phát triển nhờ hình thức biến thái.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!
1. Tập tính của các đại diện thuộc lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ?
Đa dạng của các ngành giun, Đại diện? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
vì sao nói lớp giáp xác lại có giá trị hơn lớp khác ( hình nhện, sâu bọ)
Lớp giáp xác có rất nhiều loài là có giá trị kinh tế: ví dụ dùng làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: các loại tôm, cua, ghẹ. Với Việt Nam, các loại tôm cũng là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn.
Lớp giáp xác có rất nhiều loài là có giá trị kinh tế: ví dụ dùng làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: các loại tôm, cua, ghẹ. Với Việt Nam, các loại tôm cũng là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn.
giải thích tại sao lớp sâu bọ lại có số lượng loài nhiều hơn lớp hình nhện và lớp giáp xác
vì sâu bọ đa dạng về số loài,cấu tạo,môi trường sống,tập tính và chúng phân bố khắp các môi trường sống trên hành tinh của chúng ta
phân biệt lớp GIÁP XÁC , lớp HÌNH NHỆN và lớp SÂU BỌ về đặc điểm cấu tao ngoài
TK
ác phần cơ thể:
-giáp xác:gồm 2 phần
-hình nhện:gồm 2 phần
-sâu bọ:gồm 3phần
*số đôi râu:
-giáp xác:2 râu cái
-hình nhện:không râu
-sâu bọ:1 đôi râu
*số đôi chân bò:
-giáp xác:3 đôi chân
-hình nhện:4 đôi chân ngực
-sâu bọ:3 chân
*số đôi cánh
-giáp xác:không cánh
-hình nhện:không cánh
-sâu bọ:2 cánh
Lớp giáp xác:
-Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc
-Cơ thể gồm có 2 phần:phần đầu -ngực và bụng phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi
Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần :đầu ngực và bụng:6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò
Lớp sâu bọ:
-Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụng phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Khái niệm nghành giun tròn ? Giun đốt ?
Vai trò lớp giáp xác với tự nhiên và con người ?
Sự đa dạng của lớp hình nhện, lớp sâu bọ về môi trường sống, số lượng loài ?
Lợi và hại của lớp hình nhện, lớp sâu bọ ?
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
1. Đời sống và tập tính của các đại diện thuộc lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ?
Mọi người giúp em với ạ ;-;
TK
tập tính của 1 số đại diện thuộc lớp giáp xác , lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Đại diện của lớp giáp xác là
cua đồng, tôm ,...
Tập tính điển hình chung của lớp giáp xác là : sống cộng sinh với hải quỳ
Tập tính điển hình chung của lớp hình nhện là : tập tính bắt mồi
Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau
Cho mình hỏi
Vì sao lớp giáp xác lớp hình nhện, lớp sâu bọ lại cùng được xếp cùng 1 ngành ?
mình đang cần gấp
vì nó đều có chân khớp nên xếp nghành chân khớp
Tham khảo:
*Giống và khác:
Giống đều phân chia thành đầu, ngực, bụng;
Khác
-Lớp sâu bọ:
Môi trường sống ở cạn;
Râu 1 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 3 đôi;
cơ quan hô hấp: ống khí;
Đại diện châu chấu.
-Lớp giáp xác:
Môi trường sống nước ngọt;
râu 2 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 5 đôi;
Cơ quan hô hấp mang;
Đại diện tôm sông.
*Vì chúng có những đặc điểm chung như:
+Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.