vai trò của băng bó khi bị chảy máu ra ngoài
Em sẽ tiến hành băng bó như thế nào khi bị thương chảy máu động mạch ở cổ tay
Các bước tiến hành:
- Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút
- Buộc garô: dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương (về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu.
- Sát trùng vết thương (nếu có điều kiện), đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.
- Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu
Nguồn: Sách giáo khoa trang 62
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?
- Hệ hô hấp có vai trò gì?
- Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?
- Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Máu không chảy ra khỏi thành mạch là do đâu? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?
Máu ko chảy ra khỏi thành mạch là do tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương .
Tiểu cầu có vai trò giải trong quá trình đông máu là phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông .
Vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu:
+ Tiểu cầu bám vào vết rách và bám vào nhau tạo nút bịt kín vết thương.
+ Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông.
-Tiểu cầu có đặc điểm là khi chạm vào vết rách là vỡ ra và giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu kết hợp với các ion canxi hình thành tơ máu bao trùm lấy các tế bào máu tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. Máu không chảy ra khỏi động mạch nữa là do cục máu đông đã bịt kín phần bị rách nên máu không thể chảy nữa.
-Tiểu cầu có vai trò giải phóng enzim xúc tác quá trình hình thành tơ máu từ chất sinh tơ máu (prôtêin) và các ion canxi.
Câu 1:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Câu 2:
- Bước 1: Vệ sinh vết thương
- Bước 2: Lau khô vết thương
- Bước 3: Sử dụng thuốc mỡ
- Bước 4: Dùng băng y tế băng lại vết thương
Câu 1
Em sẽ đưa họ đến nơi nào đó nghỉ rồi dùng dụng cụ y tế để sơ cứu:
1/ Phương pháp sơ cứu
Đặt hai nẹp gỗ vào hai bên cho xương gãy đồng thời lót trong nẹp bằng gặc hay miếng vải sạch. Gấp dày ở các chỗ đầu xương .Buộc định vị ở 2 chỗ đàu nẹp và bên chỗ xương gãy
2/sau khi buộc định vị dùng băng y tế hoặc băng vải màn băng cho người bị thương.
Băng cần cuốn chặt. Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay sau đó làm dây đeo.
Câu 2
Lan cần dửa sạch tay trước khi chạm vào vết thương và sau đó rửa sạch vết thương bằng oxy già nếu máu chảy nhiều thì bạn cần cầm máu ngay lập tức bằng cách dùng bông băng ép nhẹ nên vết thương sau đó bôi thuốc kháng sinh nên vết thương để chánh nhiễm trùng và dùng vải sạch buộc vết thương lại .
- Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.
- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:
-Tiểu cầu:
+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.
+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng
2. Người bị sốt rét da tái xanh là do đâu?
3. Người bị kiết lị đi ngoài ra máu là do đâu?
4. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với nghành ruột khoang ta dùng những vật gì?
5. Vai trò của giun đất đối với nghành trồng trọt?
giúp mik nhanh vs, xin cảm ơn mọi người nhìu. mai mình kiểm tra 1 tiết sinh rồi
1. động vật nguyên sinh có khả năng soongs dị dưỡng và tự dưỡng là trùng roi.
Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Giải thích vì sao khi chảy máu trong hệ mạch, máu không bị đông nhưng khi ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông?
Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.
vì cơ thể người nóng khiến máu ko thể đông khi ra khỏi cơ thể gập không khí lạnh máu sẽ đông lại
Vì sao khi bị rằm đâm vào tay, ban đầu chỗ bị thương sẽ sưng phồng lên. Sau 1 thời gian sẽ tự lành lại
Khi bị chảy máu, ta cầm máu bằng cách rịt bông vào chỗ bị chảy máu. Nêu tác dụng của bông băng trong trường hợp này ?
Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hoạt động hấp thu ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định độ pH máu.
II. Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
III. Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
IV. Thận thải và có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.