Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Mỹ Diễm Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2021 lúc 13:55

a) Ta có: B,A,D thẳng hàng(gt)

mà AB=AD(gt)

nên A là trung điểm của BD

Ta có: B,M,C thẳng hàng(gt)

mà BM=CM(gt)

nên M là trung điểm của BC

Ta có: D,N,C thẳng hàng(gt)

mà DN=NC(gt)

nên N là trung điểm của DC

Xét ΔDBC có 

A là trung điểm của BD(cmt)

M là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: AM là đường trung bình của ΔDBC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒AM//DC và \(AM=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà N∈DC và \(CN=\dfrac{DC}{2}\)(N là trung điểm của DC)

nên AM//NC và AM=NC

Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC

\(\widehat{AMC}=90^0\)

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN(cmt)

AM=CN(cmt)

Do đó: AMCN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90^0\)(cmt)

nên AMCN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

\(\widehat{MAN}=90^0\)

hay AM⊥AN(đpcm)

b) Xét ΔDBC có 

A là trung điểm của BD(cmt)

N là trung điểm của DC(cmt)

Do đó: AN là đường trung bình của ΔDBC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒AN//BC và \(AN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(đpcm)

c) Ta có: A là trung điểm của BD(cmt)

nên \(AB=\dfrac{BD}{2}\)

mà AB=AC(gt)

nên \(CA=\dfrac{BD}{2}\)

Xét ΔBCD có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(A là trung điểm của BD)

\(CA=\dfrac{BD}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔBCD vuông tại C(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(\widehat{BCD}=90^0\)(đpcm)

dang phuoc duc
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
31 tháng 1 2019 lúc 10:12

ABC là gì hả bn ? Hình tam giác à

Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 19:53

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

b: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có

BM=CN

góc M=góc N

Do đó: ΔBME=ΔCNF

c: góc OBC=góc EBM

góc OCB=góc FCN

mà góc EBM=góc FCN

nên góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

mà AB=AC
nên AO là trung trực của BC

=>AO vuông góc với BC

ΔAMN cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác của góc MAN

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Jadeliot
Xem chi tiết
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
mai nguyễn việt hà
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Bùi Quang Nguyên
18 tháng 1 2019 lúc 21:53

I'm lớp 4