Một dây dẫn bằng nikelin dài 50cm, tiết diện 0,2mm² được mắt vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. (Cho biết điện trở suất của nikelin là 0,40.10-⁶ ôm m)
Câu 7. Một dây dẫn bằng nikelin dài 15m, tiết diện 1,5mm2 được mắc vào hiệu điện thế 28V. Cho điện trở suất của nikelin là 0,4.10 -6 m. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn này
Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\dfrac{15}{1,5\cdot10^{-6}}=4\Omega\)
\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{28}{4}=7A\)
một dây dẫn bằng nikelin có tiết diện tròn, điện trở suất p=0,4*10^-6 ôm/mét . đặt 1 hiệu điện thế 220V vào 2 đầu dây dẫn ta đo được cường độ dòng điện là 2A tính điện trở và tiết diện dây dẫn biết chiều dài dây là 5,5m
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)
Đặt hai đầu đoạn dây dẫn hiệu điện thế u= 76,5v thì cường độ dòng điện qua dây là 3A. Tính chiều dài của đoạn dây, biết dây làm bằng nikelin có đường kính tiết diện là 0,4mm.
Cho điện trở suất của nikelin là p=0,4.10^-6 ôm
\(=>\dfrac{76,5}{3}=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.l}{R^2.3,14}\)
\(=>25,5=\dfrac{0,4.10^{-6}.l}{\left(0,0004\right)^2.3,14}=>l=32m\)
\(R=\dfrac{U}{I}=25,5\left(\Omega\right)\)
mà \(R=p.\dfrac{l}{s}\Rightarrow l=...\)
a. Nói điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6ôm .m cho biết điều gì?
b. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 50m, tiết diện 0,2mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở của dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây?
giúp mh típ nx nhé.Mh cảm ơn lần nx
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)
Dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
a. Cứ một đoạn dây dẫn làm bằng nikelin, hình trụ, dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở suất là 0,40.10-6\(\Omega m\)
b. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,40\cdot10^{-6}\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=\dfrac{11}{5}A\)
Một dây dẫn bằng nikelin có tiết diện đều và có điện trở suất ρ=0,4.10^ -6 Ωm .Đặt hiệu điện thế 220V vào 2 đầu dây thì cường độ dòng điện đo được là 2A a)Tính điện trở của dây b)Tính tiết diện của dây khi biết nó có chiều dài 0.5m Cứu T_T
a)Điện trở của dây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)
b)Tiết diện dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,5}{S}=110\)
\(\Rightarrow S=1,82\cdot10^{-9}m^2=0,182mm^2\)
Một dây dẫn bằng nikelin dài 6 m được mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế là 12 V biết cường độ dòng điện chạy qua dây = 0,1A Tính tiết diện của dây
\(R=U:I=12:0,1=120\Omega\)
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,40.10^{-6}.6}{120}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)
1 cuộn dây nikelin có điện trở 10 ôm, tiết diện 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4*10^-6 được mắc vào hiệu điện thế 12V
a) tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây và chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây
b) vẽ xác định chiều các đường sức từ và các cực từ của cuộn dây
Điện trở dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot0,1\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,5m\)
Dòng điện qua cuộn dây: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)
\(TT\)
\(R=10\Omega\)
\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)
\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)
\(U=12V\)
\(a.I=?A\)
\(l=?m\)
Giải
a. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)
Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây là:
\(R=\dfrac{\rho.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)
câu b bạn tự vẽ nha
Một dây dẫn bằng nikelin có tiết diện là 0,5mm2, điện trở suất r= 0,4.10-6Wm. Đặt vào hai đầu dây dẫn trên hiệu điện thế 60V thì dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A. Tính chiều dài dây?
\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow\dfrac{U}{I}=\dfrac{60}{2}=30=\dfrac{0,4.10^{-6}.L}{0,5.10^{-6}}\Rightarrow L=37,5m\)
Một dây dẫn bằng nikelin có chiều dài 100 m tiết diện 0,5 mm vuông được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120v a. Tính điện trở của dây b. Tính cường độ dòng điện qua dây
a. ĐT của dây dẫn là :
\(R=p.\dfrac{L}{S}=0,40.10^{-6}.\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\)
\(a.R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=8\Omega\)
\(b.\Leftrightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)