cho tia Ox. vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho góc xOy= 120 độ, góc xOt= 156 độ. tìm góc yOt.
cho tia Ox. vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho góc xOy= 120 độ, góc xOt= 156 độ. tìm góc yOt.
1. Cho góc xOy = 130 độ. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Tính số đo các góc xOt và yOt nếu biết:
a) góc xOt = góc yOt
b) xOt - yOt = 30 độ
c) xOt= 2/3 yOt
2. Cho góc vuông xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Oy,Oz. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Oy, Oz. Chứng tỏ rằng trong 3 góc xOy, yOt, tOz có ít nhất một góc có số đo lớn hơn hoặc bằng 30 độ.
1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy= 60 độ ; góc xOt= 120 độ.
a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao?
b. Tính góc yOt
c. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy= 60 độ ; góc xOt= 120 độ.
a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao?
b. Tính góc yOt
c. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: góc xOy < góc xOt(60 độ<120 độ)
=> oy nằm giữa hai tia Ox và Oy
b)Ta có: góc xOy+góc yOt= góc xOt
hay 60 độ +góc yOt=120độ
=>góc yOt=120 độ -60 độ
=>góc yOt=60 độ
c) Vì oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot
góc xOu=Góc yOt=60 độ nên Oy là tia phân giác của góc xOt
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho góc xOz = 20 độ, xOy bằng 70 độ.
a) trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại , vì sao.
b) vẽ tia Ot sao cho góc xOt= 30 độ, so sánh góc xOz và góc yOt
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: \(\widehat{yOt}=\widehat{xOy}-\widehat{xOt}=70^0-30^0=40^0\)
=>\(\widehat{xOz}< \widehat{yOt}\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho xOy= 30 độ ,xOt=70 độ a) Trong 3 tia Ox,Oy,Ot,tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. b) Tính góc yOt ,tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không ?
a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy=30 độ
xOt=70 độ
\(\Rightarrow\)xOy<xOt
nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy
b)Ta có xOy+yOt=xOt
30 độ+yOt=70 độ
yOt=40 độ
Ta có yOt=40 độ
xOy=30 độ
suy ra yOt>xOy
Vậy tia Oy ko phải là tia phân giác của góc xOt
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^0< 70^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)
nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)
hay \(\widehat{yOt}=70^0-30^0=40^0\)
Cho góc xOy = 160 độ. Kẻ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho góc xOu = 105 độ. Và một tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho góc yOt = 95 độ
a) Chứng tỏ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
b) Tính góc xOt
Cho góc xoy = 130 độ. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy . Tính số đo các góc xOt và yOt nếu biết :
a ) Góc xOt = yOt
b ) góc xOt - góc yOt = 30 độ
c ) góc xOt =2/3 góc yOt
Cho góc xoy = 130 độ. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy . Tính số đo các góc xOt và yOt nếu biết :
a ) Góc xOt = yOt
b ) góc xOt - góc yOt = 30 độ
c ) góc xOt =2/3 góc yOt