cách hô hấp của giun đất
Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất không thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
D. Báo hiệu thời tiết khi có nắng kéo dài.
cách hô hấp của giun đất?
Cảm ơn trc nha
Câu hỏi học kỳ 1 sinh học 7
động vật dùng lớp da bên ngoài như một cơ quan hô hấp. Chẳng hạn giun đất có lớp da ẩm và trao đổi khí bằng cách khuếch tán qua bề mặt cơ thể. Ngay bên dưới lớp da là một mạng lưới mao mạch dầy đặc. Vì bề mặt hô hấp cần được duy trì ẩm, giun đất và nhiều động vật thở bằng da phải sống trong môi trường nước hoặc những nơi ẩm thấp.
Cơ quan hô hấp của giun đất
A. Mang
B. Da
C. Phổi
D. Da và phổi
nêu đặc điểm hô hấp của giun đất
giun đất dùng lớp da bên ngoài như 1 cơ quan hô hấp
giun đất hô hấp bằng da trao đổi khí và khuếch tán ra ngoài cơ thể.
Hô hấp của giun đất được thực hiện qua
A. da
B. bằng hệ thống ống khí.
C. phổi.
D. da và mang.
Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
2, Chủ đề Ngành Thân mềm.
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
1,
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
2.
1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn
. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
2.Vụn thực vật và mùn đất.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
3.Qua da.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....
Hmmm thực ra những dạng đề cương như vậy trên mạng có hết nhé em!!!! Mà box Sinh ít người trả lời lắm :( Vậy nên em cố gắng lên mạng tìm 1 tý nhé!!!
1, Chủ đề Ngành Giun đốt.
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
Những cái này trong SGK có đó bn thử lật sách ra tìm xem
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời
sống trong đất?
Câu 2. Thức ăn của giun đất là gì? Quá trình dinh dưỡng của giun đất như thế nào?
Câu 3. Giun đất hô hấp qua đâu? Giải thích vì sao khi mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun.
Cho biết vai trò của giun đất đối với trồng trọt.
Câu 4. Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt khác mà em biết.
1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).2. Vụn thực vật và mùn đất.
Dinh dưỡngGiun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn
. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
2.Vụn thực vật và mùn đất.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không có ở giun đất:
A. Thức ăn của giun đất là thực vật và mùn đất.
B. Giun đất có rất nhiều đốt, mỗi đốt mang một đôi chân bên.
C. Giun đất hô hấp nhờ phổi.
D. Giun đất có cơ thể lưỡng tính.