Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Đăng Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔABM và ΔFCM có 

AM=FM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔFCM(c-g-c)

b) Xét ΔBMF và ΔCMA có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

FM=AM(gt)

Do đó: ΔBMF=ΔCMA(c-g-c)

nên \(\widehat{FBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{FBM}\) và \(\widehat{ACM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BF//AC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: ΔABM=ΔFCM(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{FCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{FCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 11 2017 lúc 15:07

Bạn vẽ hình đi mk làm cho nha

Bình luận (0)
nguyen duy long
22 tháng 11 2017 lúc 20:14

kẻ hình ra đi rồi tao giải cho

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:34

Câu hỏi của Wanna One BTS is my everything - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại câu tương tự bên trên.

Bình luận (0)
Akagami No Shirayuki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 10:54

Xét ΔABE có
BH la đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABE cântại B

=>BA=BE(1)

Xét tứ giác ABFC có

M là trug điểm của AF

M là trung điểm của BC

Do đó: ABFC là hình bình hành

Suy ra: AB=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CF

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Pé Jin
16 tháng 3 2016 lúc 17:08

A B C M H

Bình luận (0)
linhpham linh
Xem chi tiết
Hiếu
22 tháng 2 2018 lúc 22:17

a, Bạn chứng minh : tam giác ABH=EBH ( hai cạnh góc vuông) => AB=BE

tam giác ABM=CMF ( c.g.c ) => CF=AB 

=> BE=CF=AB

Bình luận (0)
Hiếu
22 tháng 2 2018 lúc 22:19

b, Chứng minh tam giác AHM=EHM ( hai cạnh góc vuông )

=> AM=EM mà AM=AF nên ME=MF (đpcm)

Bình luận (0)
Hiếu
22 tháng 2 2018 lúc 22:20

c, Chứng minh tam giác BMF=CMA ( c.g.c ) => AC=BF ( đpcm )

Bình luận (0)
trần thị ngọc bích
Xem chi tiết
ミ★ɮεşէ Vαℓɦεїŋ★彡
21 tháng 3 2020 lúc 17:26

A B D H C

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DHB\)có:

\(AH=DH\left(gt\right)\)

BH là cạnh chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng )

=> BC là tia phân giác \(\widehat{ABD}\)( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vetnus
21 tháng 3 2020 lúc 17:37

A)Xét t/giác AHB và t/giác DHB có

    AH=AD(gt)

  Góc AHB=góc DHB=900

  BH là cạnh chung

Suy ra t/giác AHB=t/giác DHB(c-g-c)

B)Ta có Góc ABH=góc DBH( t/giác ABH=t/giác DBH)

Suy ra :BC là tia phân giác của góc ABD

C)Xét t/giác AHM vuông tại H và t/giác FNM vuông tại N 

  AM=FM(gt)

  Góc AHM= góc FMN(2 góc đối đỉnh)

Suy ra t/giác AHM =t/giác FNM( cạnh huyền -góc nhọn)

Suy ra AH=NF (2 cạnh tương ứng)

Mà AH=HD (gt)

Suy ra NF=HD

Chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Khánh Dương
Xem chi tiết
Fnd Team
Xem chi tiết