Những câu hỏi liên quan
trường trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:01

a: Xét tứ giác MBPA có 

N là trung điểm của MP

N là trung điểm của BA

Do đó: MBPA là hình bình hành

Bình luận (0)
lomg vu
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
19 tháng 7 2015 lúc 14:32

sai đề r nha bạn, làm j có điểm D

Bình luận (0)
phạm xuân phú
19 tháng 8 2017 lúc 13:46

thế mà cũng đòi viết học ngu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
13 tháng 11 2017 lúc 20:44

Sai đề, bn xem lại nha, sao lại ........

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:54

a) Xét tứ giác MBPA có 

N là trung điểm của đường chéo BA

N là trung điểm của đường chéo MP

Do đó: MBPA là hình bình hành

b) Xét ΔBCA có 

M là trung điểm của BC

N là trung điểm của BA

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBCA

Suy ra: MN//CA và \(MN=\dfrac{CA}{2}\)

mà P\(\in\)MN và \(MN=\dfrac{MP}{2}\)

nên MP//CA và MP=CA

Xét tứ giác PACM có 

MP//CA(cmt)

MP=CA(cmt)

Do đó: PACM là hình bình hành

mà \(\widehat{MCA}=90^0\)

nên PACM là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

Bình luận (0)
hằng nga nguyễn
Xem chi tiết
hằng nga nguyễn
21 tháng 12 2017 lúc 22:31

Ai giúp dùm với 

Bình luận (0)
nguyen thi huyen trang
Xem chi tiết
Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Hai
11 tháng 12 2018 lúc 13:06

xin lỗi nhưng thật sự đề sai vãi ca chưởng rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
11 tháng 12 2018 lúc 16:14

đề đúng nha bn mk chỉ cần giải câu c thôi nha chứ đề k hề sai

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thu
Xem chi tiết
Anh Ngô
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tứ giác MBPA có:

N là trung điểm AB ( gt )

N là trung điểm của MP ( Do P đối vứng với M qua N )

=> Tứ giác MBPA là hình bình hành.

b) Vì tứ giác MBPA là hình bình hành

=> AP // MB ( hai cạnh đối ) => AP // CM

=> AP = MB ( hai cạnh đối )

Mà MB = CM ( Do M là trung điểm CB )

=> AP = CM 

Xét tứ giác PACM có:

 AP // CM ( cmt )

AP = CM ( cmt )

=> Tứ giác PACM là hình bình hành

Mà \(\widehat{ACB}=90^0\)

=> Tứ giác PACM là hình chữ nhật.

c) Gọi giao điểm của QC và AM là I

Xét tam giác BCQ có:

M là trung điểm BC

MI // QB 

=> MI là đường trung bình

=> MI = 1/2 BQ                               (1)

Vì PB // AM ( Do MBPA là hình bình hành )

=> PQ // MI 

=> \(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( Hai góc so le trong )

Xét tam giác QPN và tam giác IMN có

\(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( cmt )

PN = MN ( cmt )

\(\widehat{QNP}=\widehat{MNI}\)( hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác QPN = tam giác IMN ( g.c.g )

=> MI = PQ                                             (2)

Từ (1) và (2) => PQ = 1/2 BQ => BQ = 2PQ ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
25 tháng 4 2020 lúc 15:22

A B C M D Q P N

a.Vì N là trung điểm PM, AB

\(\Rightarrow MBPA\) là hình bình hành

b ) Từ câu a ) \(\Rightarrow PQ=BM=MC\) vì M là trung điểm BC 

\(PA//BM\Rightarrow PA//MC\)

\(\Rightarrow APMC\) là hình bình hành

Mà \(AC\perp BC\Rightarrow PACM\) là hình chữ nhật

c.Gọi D là trung điểm BQ \(\Rightarrow BD=DQ\)

\(\Rightarrow DM\) là đường trung bình \(\Delta BCQ\Rightarrow DM//CQ\Rightarrow DM//QN\)

Mà N là trung điểm PM

=> Q là trung điểm PD

\(\Rightarrow QP=QD\Rightarrow QP=QD=DB\Rightarrow BQ=2PQ\)

d.Để PACM là hình vuông

\(\Rightarrow AC=CM\Rightarrow AC=\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lomg vu
Xem chi tiết