Câu 1: Nếu các loại rễ mà em biết ? Mỗi loại rễ nêu hai ví dụ
Câu 2: Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân qua thí nghiệm ta cần phải bảo vệ cây cối như thế nào
Câu 3: Kể tên 3 loại có có cách sinh sản bằng thân rễ muốn giết loại cỏ này không dùng thuốc diệt cỏ ta phải làm gì
Câu 4: CÂY THÂN GỖ TO RA DO ĐÂU
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
câu 1 :
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 1 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan qua mạch gỗ của thân cây ? Nêu kết quả thí nghiệm
Câu 2 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển chất hữu cơ qua thân cây ? giải thích kết quả ?
Câu 3 : Có mấy loại rễ chính , lấy ví dụ
Câu 4 : Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ? Tại sao nói miền hút là miền quan trọng nhất ?
Câu 5 : Thân cây to ra do đâu ? Người ta thường dùng phần nào của gỗ để làm nhà tại sao ??
Giải thích thí nghiệm thân dài ra do đâu! Giúp với!
thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Thảo luận:
- So sánh chiều cao của hai nhóm cây trong thí nghiệm: Ngắt ngọn và không ngắt ngọn.
- Từ thí nghiệm trên hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào?
- Xem lại bài 8 “Sự lớn lên và phân chia tế bào” giải thích vì sao thân dài ra được?
- Sau khi kết thúc thí nghiệm : Cây không bị ngắt ngọn sẽ cao hơn cây bị ngắt ngọn.
- Từ thí nghệm trên cho thấy thân dài ra là do ngọn cây.
- Thân cây dài do được do sự phân chia của mô phân sinh ngọn.
Câu 1 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan qua mạch gỗ của thân cây ? Nêu kết quả thí nghiệm
Câu 2 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển chất hữu cơ qua thân cây ? giải thích kết quả ?
Câu 3 : Có mấy loại rễ chính , lấy ví dụ
Câu 4 : Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ? Tại sao nói miền hút là miền quan trọng nhất ?
Câu 5 : Thân cây to ra do đâu ? Người ta thường dùng phần nào của gỗ để làm nhà tại sao ??
Ai đúng mình sẽ lập nhiều nick nhất có thể để t i c k cho các bạn nha !!
thân cây dài ra do đâu ? to ra do đâu? ở thân mạch gỗ làm nhiệm vụ gì?
* Thân dài ra do bộ phận ngọn
Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
* Thân to ra do sự phân chia tế bào :tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
* Ở thân mạch gỗ làm nhiệm vụ vặn chuyển nước và muối khoáng
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Thân to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ (tức vỏ) và tầng sinh trụ (trụ giữa)
Mạch gỗ : vận chuyển nước và nuôi khoáng đi nuôi cơ thẻ.
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Thân cây dài ra do phần ngọn ,do sự phân chia và lớn lên của các tế bào mô phân sinh ở ngọn
Thân cây to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Chức năng của mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng cho cây
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
thiết kế thí nghiệm cây dài ra do đâu . Các bạn giúp mình với , mình cảm ơn
Ta thấy nhóm cây không ngắt ngọn cao hơn nhóm cây ngắt ngọn, từ thí nghiệm trên rút ra kết luận: thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Thí nghiệm : chuẩn bị 2 cây mít con dài 10 cm , mỗi cây trồng trong túi ươm cây dống và chuẩn bị phân bón nước và dao kéo để chăm sóc .
Tiến hành : đặt cây mít thứ nhất ở nơi không có ánh sáng và cây lày không được chăm sóc tưới tiêu thường xuyên và cây mít thứ 2 đặt ngoài ánh nắng được chăm sóc tưới tiêu thường xuyên , sau một tuần thì ta thấy cây mít thứ 1 chết đi không phát triển còn cây mít thứ 2 dài ra phát triển tươi tốt .
Kết luận : cây dài và phát triển ra là do thực hiện được quá trình quang hợp và được chắm sóc cẩn thận đầy đủ chất dinh dưỡng.
Thân to ra và dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
-Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
-Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Thân cây dài ra do sự phân chia và lớn lên của các tế bào mô phân sinh ngọn
- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:
+ Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra rất nhanh
+ Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như: bạch đàn, chò, lim…
+ Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao
Thân to ra do đâu?
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ