Câu '' Có thân phải lập thân'' thuộc nội dung bài học nào
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
a) Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Thể thơ?
b) Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao?
c) Tìm hai từ ghép và đặt câu với một từ ghép vừa tìm được.
d) Chép một bài ca dao cùng chủ đề trong chương trình Ngữ văn 7 mà em đã học. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài em vừa chép. Mọi người giúp em với ạ! Ngày mai là em phải nộp rồi.
Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. a) Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Thể thơ? b) Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao? c) Tìm hai từ ghép và đặt câu với một từ ghép vừa tìm được. d) Chép một bài ca dao cùng chủ đề trong chương trình Ngữ văn 7 mà em đã học. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài em vừa chép.
Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. a) Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Thể thơ? b) Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao? c) Tìm hai từ ghép và đặt câu với một từ ghép vừa tìm được. d) Chép một bài ca dao cùng chủ đề trong chương trình Ngữ văn 7 mà em đã học. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài em vừa chép. Upload File Upload file
Ngoài nội dung than thân, bài ca dao số 1 “Những câu hát than thân” còn thể hiện nội dung nào khác?
Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Xã hội đó đã làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công đó.
Bài 1: Sưu tầm 10 câu ca dao có nội dung đã học ( tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người, than thân, châm biếm).
Bài 2: Tìm đại từ trong câu sau và cho biết nó thuộc loại nào, vai trò ngữ pháp a/ Ngoài đường, họ đã đứng đợi từ lâu.
b/ Chiếc áo này giá bao nhiêu?
c/ Ai là người học giỏi nhất ?
d/ Tôi lên 5 bắt đầu tập xe đạp. Thằng bạn tôi cũng bắt chước làm vậy.
e/ Anh ấy làm sao
Câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” trong bài Thương vợ có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
A. Nước non lận đận một mình / Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
B. Con cò lặn lội bờ sông / Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.
C. Con cò mà đi ăn đêm / Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
D. Cái cò là cái cò con / Mẹ đi xúc tép để con ở nhà.
Những câu nào thuộc về phần thân đoạn? Phần này trình bày nội dung gì?
Những câu thuộc về phần thân đoạn:
Hình ảnh cha dắt con đi được lặp lại nhiều lần không chỉ thể hiện tình cảm đong đầy yêu thương, trìu mến của cha dành cho con mà còn gợi lên sự chở che, dẫn dắt của cha trên hành trình cùng con đi đến tương lai. Cha như cánh buồm đưa con đến những chân trời mới. Nếu hình ảnh người cha đem đến cho người đọc cảm giác về sự ân cần, che chở thì hình ảnh đứa con lại cho thấy sự yêu thương, tin cậy của con đối với cha. Lời đề nghị ngây thơ, đầy tin yêu: "Cha mượn cho con buồm trắng nhé / Để con đi" làm cho tôi như thấy hình ảnh chính mình với ước mơ khám phá những chân trời mới lạ.
=> Phần này trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật và những cảm nhận của tác giả.
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao
a) xác định thể thơ? Phương thức biểu đạt chinh? Nêu nội dung bài thơ
b) từ nội dung bài thơ em liên tưởng đến bài nào học trong chương trình viết về nội dung gì? Từ đó em hãy chỉ ra điểm chung trong các bài thơ
c) chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong 2 câu đầu và phân tích tấc dụng
d) đọc 2 câu thơ 3-4 em hiểu gì về yếu tố quyết định thành thơ của con người ? Qua đó em học tập được đức tính nào trong vẻ đẹp của Bác?
MAI THI RỒI , MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!
a) Thể thơ là tứ tuyệt, phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Nội dung bài thơ nhấn mạnh rằng để thành công trong sự nghiệp lớn, người ta cần có tinh thần cao, quyết tâm và kiên trì vượt qua khó khăn.
b) Từ nội dung bài thơ, em liên tưởng đến bài "Lên đường" trong chương trình Việt ngữ 12, viết về ý chí vượt khó, cần phải có lòng kiên trì, sự nỗ lực không ngừng nghỉ để đạt được mục tiêu trong cuộc sống.
Cả hai bài thơ đều nói về tính cách của con người, tầm quan trọng của ý chí và tinh thần trong cuộc sống.
c) Hai câu đầu tiên của bài thơ sử dụng biện pháp so sánh, giúp cho người đọc hiểu được vai trò của tinh thần trong cuộc sống. Qua việc so sánh, tác giả muốn nhấn mạnh rằng tinh thần là yếu tố cực kỳ quan trọng trong cuộc sống. Biện pháp so sánh giúp thơ hay, dễ hiểu, tạo ấn tượng mạnh và tác động sâu sắc đến người đọc.
d) Hai câu thơ 3-4 của bài thơ nhấn mạnh rằng tinh thần cao là yếu tố quyết định thành thơ của con người. Đức tính được nhắc đến trong vẻ đẹp của Bác Hồ là tinh thần cách mạng kiên cường, quyết tâm vượt khó. Chúng ta cần học tập Bác Hồ, tích cực rèn luyện tinh thần của mình để vượt qua mọi khó khăn, thành công trong cuộc sống và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Câu 3: Từ những nội dung kiến thức đã học rút ra bài học, liên hệ bản thân. VD: + Bài học trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc hiện nay.
+ Bày tỏ chính kiến, quan điểm của mình trước ý kiến đánh giá về một sự kiện lịch sử của dân tộc (trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp giai đoạn 1858 – 1884)
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN ( ̄︶ ̄)↗💖💖💖💖