Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 11:31

Tham khảo

 Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga đối với Cách mạng Việt Nam

- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời của nước Nga Xô viết đã tác động sâu sắc tới sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, mở đầu quá trình giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam (Nguyễn Ái Quốc đã từng nhận xét: “trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật...”)

- Sự bùng nổ, quá trình phát triển và giành thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam. Ví dụ như:

Bài học về vai trò lãnh đạo cách mạng: cách mạng muốn thành công cần có sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình (Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã khẳng định: “lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng, vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi”).

Bài học về lực lượng cách mạng: trong lực lượng toàn dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân. Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Cách mệnh Nga dạy chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải lấy công nông làm gốc”.

Bài học về phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng và chú trọng đến việc tạo thời cơ và chớp thời cơ cách mạng.

Cam Ngoc Tu Minh
13 tháng 8 2023 lúc 12:54

Tham khảo

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chiến tranh thế giới thứ nhất (WWI) là một cuộc xung đột quân sự toàn cầu bắt đầu vào ngày 28 tháng 7 năm 1914 và kết thúc vào ngày 11 tháng 11 năm 1918. Cuộc chiến được coi là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử thế giới hiện đại, và có tác động sâu sắc đến sự phát triển của các chính phủ, xã hội và nền kinh tế toàn cầu.

Cuộc chiến bắt đầu khi Áo-Hung tuyên chiến với Serbia sau vụ ám sát Thái tử Franz Ferdinand của Áo-Hung và vợ Sophie. Các cường quốc châu Âu nhanh chóng tham gia chiến tranh, và chỉ trong vòng vài tháng, cuộc xung đột đã lan rộng khắp châu Âu và các lục địa khác.

Cuộc chiến diễn ra trên nhiều mặt trận khác nhau, và là một cuộc chiến tranh quy mô lớn và tàn khốc nhất cho đến thời điểm đó. Hàng triệu người đã chết trong cuộc chiến, và nhiều thành phố và làng mạc đã bị phá hủy.

Cuối cùng, cuộc chiến kết thúc với chiến thắng của các cường quốc Đồng minh, bao gồm Anh, Pháp, Nga và Hoa Kỳ. Cuộc chiến đã dẫn đến sự sụp đổ của Đế chế Đức, Đế chế Áo-Hung và Đế chế Ottoman. Nó cũng dẫn đến sự hình thành của Liên Hợp Quốc, một tổ chức quốc tế được thành lập để ngăn ngừa các cuộc xung đột tương lai.

Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

Cách mạng tháng Mười Nga là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra ở Nga vào năm 1917. Cuộc cách mạng đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ quân chủ Nga và sự thành lập của Liên Xô, một quốc gia cộng sản.

Cách mạng tháng Mười bắt đầu vào ngày 25 tháng 10 năm 1917, khi những người Bolshevik, một đảng cộng sản do Vladimir Lenin lãnh đạo, chiếm lấy Cung điện Mùa Đông ở Petrograd (nay là Saint Petersburg). Chính phủ lâm thời Nga, được thành lập sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, đã bị lật đổ.

Sau Cách mạng tháng Mười, Lenin và những người Bolshevik đã thành lập Liên Xô, một quốc gia cộng sản. Liên Xô trở thành một cường quốc toàn cầu, và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của lịch sử thế giới trong thế kỷ 20.

Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
21 tháng 12 2021 lúc 16:51

tham khảo

-    Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

HACKER VN2009
21 tháng 12 2021 lúc 16:53

Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 10 2017 lúc 15:00

Sang giai đoạn thứ hai (1917-1918), thế chủ động trên chiến trường đã chuyển từ phe Liên minh sang phe Hiệp ước.

Đáp án cần chọn là: B

Phùng Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 11:31

Tham khảo
- Bảng 1
loading...
loading...

Cam Ngoc Tu Minh
13 tháng 8 2023 lúc 12:56

Vũ Duy
Xem chi tiết
Hoàng Phúc TV
Xem chi tiết
Phùng Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
#Blue Sky
27 tháng 12 2022 lúc 22:20

Tham Khảo Nha Bạn:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: Khoảng 1,5 tỷ người bị cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế Châu Âu bị kiệt quệ. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị hủy.

You are my sunshine
27 tháng 12 2022 lúc 22:26

- hậu quả: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, đường xá, cầu cống, làng mạc, nhà máy xí nghiệp bị phá huỷ, tiêu tốn trên 85 tỉ USD

\(#youaremysunshine\)

Ngân tỷ
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 12 2021 lúc 12:52

A