Giúp teo nha cảm ơn nhiều nhao nhao
Dòng nào dưới đây toàn từ láy?
A. ngọt ngào, tượng trưng, chăm chút, nâng niu, ôn tồn, nhao nhao.
B. ngọt ngào, may mắn, tranh cãi, nâng niu, ôn tồn, nhao nhao.
C. ngọt ngào, may mắn, chăm chút, nâng niu, nghị lực, nhao nhao.
D. ngọt ngào, may mắn, chăm chút, nâng niu, ôn tồn, nhao nhao.
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Gà mẹ hỏi gà con:
Đã ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao
Ngủ cả rồi đấy ạ!
(Phạm Hổ)
Lời thơ ngộ nghĩnh,nghe như lời của em bé mẫu giáo .Tác giả dùng biện pháp nhân hóa đạt ra tình huống:Gà mẹ hỏi gà con/Đã ngủ chưa đấy hả?Gà đâu biết nói nhưng trong thế giới của các bé chuyện này hoàn toàn được chấp nhận.Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn,nó liên tục kêu cục cục lũ gà con đáp lại chiếp chiếp.Đó là mẹ con nhà gà đang "nói" chuyện đấy.Mà mẹ con gà trong bài thơ lại còn ngộ hơn cơ.Nghe mẹ gà hỏi cả bọn nhao nhao ngủ cả rồi đấy ạ .Sao mà giống mấy bé thế ,rõ ràng ngủ rồi thế mà vẫn trả lời được .Điều không lô gíc trở thành lôgic trong thế giới trẻ thơ từ tình yêu đối với trẻ,từ sự quan sát tinh tế ,cách kể chuyện nhẹ nhàng ,hóm hinh cuả Phạm Hổ .Bài thơ sẽ đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thế hệ Việt Nam, đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thể hệ Việt Nam.
Lời thơ ngộ nghĩnh,nghe như lời của em bé mẫu giáo .Tác giả dùng biện pháp nhân hóa đạt ra tình huống:Gà mẹ hỏi gà con/Đã ngủ chưa đấy hả?Gà đâu biết nói nhưng trong thế giới của các bé chuyện này hoàn toàn được chấp nhận.Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn,nó liên tục kêu cục cục lũ gà con đáp lại chiếp chiếp.Đó là mẹ con nhà gà đang "nói" chuyện đấy.Mà mẹ con gà trong bài thơ lại còn ngộ hơn cơ.Nghe mẹ gà hỏi cả bọn nhao nhao ngủ cả rồi đấy ạ .Sao mà giống mấy bé thế ,rõ ràng ngủ rồi thế mà vẫn trả lời được .Điều không lô gíc trở thành lôgic trong thế giới trẻ thơ từ tình yêu đối với trẻ,từ sự quan sát tinh tế ,cách kể chuyện nhẹ nhàng ,hóm hinh cuả Phạm Hổ .Bài thơ sẽ đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thế hệ Việt Nam.
Điền đúng 4 dấu câu vào chỗ chấm:
Mẹ gà hỏi con ........
......Ngủ chưa đấy hả......
Cả đàn nhao nhao.......
.......Ngủ rồi đấy ạ........
Mẹ gà hỏi con,
Ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn nhao nhao,
Ngủ rồi đấy ạ!
Chúc bạn học tốt!! ^^
Gà mẹ hỏi gà con:
Đã ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao:
Ngủ cả rồi đấy ạ!"
Điền đúng 4 dấu câu vào chỗ chấm:
Mẹ gà hỏi con ......: ..
...-...Ngủ chưa đấy hả......?
Cả đàn nhao nhao.....:..
....-...Ngủ rồi đấy ạ........?
Gọi giao điểm thứ 2 từ A tới CE là F (\(F\ne C;F\ne E\))
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=\widehat{E}\\\widehat{B}=\widehat{F}\\BE=CF\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACF=\Delta AEB\left(c.g.c\right)\\ \widehat{B}+\widehat{ABC}=180^0;\widehat{F}+\widehat{AFC}=180^0\\ \text{Mà }\widehat{B}=\widehat{F}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AFC}\\ CF=BE\Rightarrow BC=CF-BF=BE-BF=EF\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AFC}\\\widehat{C}=\widehat{E}\\BC=EF\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AFE\left(g.c.g\right)\)
Có một cô giáo mới đến dạy. Cả lớp nhao nhao lên hỏi tên cô .Cô vẽ lên bảng một hình tam giác bảo tên của cô đấy hỏi cô giáo tên gì
tam giác = tác giam = đánh nhốt = đốt nhánh = thiêu cành = Thanh Kiều
Tam giác = Tác giam
tác = đánh ; giam = nhốt
đánh nhốt = đốt nhánh
đốt = thiêu ; nhánh = cành
Thiêu Cành = Thanh Kiều
Vậy cô ấy tên Thanh Kiều
cam nhan doan tho sau
ga me hoi ga con
da ngu chua day ha
ca dan ga nhao nhao
ngu ca roi day a
MB: giới thiệu sơ lược về tác giả và bài thơ
TB: -Phân tích biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó
-Lời nói các nv trong bài
- nói lên sự liên tưởng và tâm trạng của mình
KB: trình bày cảm nhận của em về cái hay cái đẹp cái ngộ nghĩnh của bài thơ
Lời thơ ngộ nghĩnh,nghe như lời của em bé mẫu giáo .Tác giả dùng biện pháp nhân hóa đạt ra tình huống:Gà mẹ hỏi gà con/Đã ngủ chưa đấy hả?Gà đâu biết nói nhưng trong thế giới của các bé chuyện này hoàn toàn được chấp nhận.Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn,nó liên tục kêu cục cục lũ gà con đáp lại chiếp chiếp.Đó là mẹ con nhà gà đang "nói" chuyện đấy.Mà mẹ con gà trong bài thơ lại còn ngộ hơn cơ.Nghe mẹ gà hỏi cả bọn nhao nhao ngủ cả rồi đấy ạ .Sao mà giống mấy bé thế ,rõ ràng ngủ rồi thế mà vẫn trả lời được .Điều không lô gíc trở thành lôgic trong thế giới trẻ thơ từ tình yêu đối với trẻ,từ sự quan sát tinh tế ,cách kể chuyện nhẹ nhàng ,hóm hinh cuả Phạm Hổ .Bài thơ sẽ đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thế hệ Việt Nam. đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều thể hệ Việt Nam.
Đố vui: Có một cô giáo mới đến dạy. Cả lớp nhao nhao lên hỏi tên cô .Cô vẽ lên bảng một hình tam giác bảo tên của cô đấy hỏi cô giáo tên gì?
cô tên tam
Tên cô là Thanh Kiều
Co mot co giao moi den day ,ca lop nhao nhao len vi muon biet co ten gi .Co giao lang le ghi ve mot hinh tam giac len bang va noi "ten cua co day ".Hoi co giao ten gi ?
tam giác là tác giam , tác là đánh giam là nhốt , đánh nhốt là đốt nhánh , đốt là thiêu , nhánh là cành . thiêu cành là Thanh Kiều .
a)ao làng trăng tắm mây bơi
nước trong như nước mắt người tôi yêu
b)Gà mẹ hỏi gà con
Đã ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao
Ngủ cả rồi đấy ạ!
nêu cảm nhận của em về các khổ thơ trên