Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 19:47

1. Tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan trong hoạt động tiêu hóa thức ăn?

Cơ quan trong hệ tiêu hóa bao gồm: - Khoang miệng và miệng

                                                     - Cổ họng 

                                                     - Cuống họng 

                                                     - Dạ dày 

                                                     - Túi mật 

                                                     - Gan

                                                     - Tuyến tụy

                                                     - Ruột non

                                                     - Ruột già

                                                     - Trực tràn

                                                     - Hậu môn

Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 19:48

2. Vì sao nói cơ quan trong hệ tiêu hóa đã phối hợp và thống nhất với nhau trong quá trình biến đổi thức ăn?

Vì hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài và biến chúng thành  các chất dinh dưỡng để cung cấp tất cả cho các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 16:07

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Có Lẽ Nào
20 tháng 12 2016 lúc 19:12

ok

 

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết

Câu 1:

- Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập,nhưng thống nhất với nhau

- Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học

- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa

thành các chất đơn giản,bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng,cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

Câu 2:

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều,mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời rét: Mao mạch co lại,lưu lượng máu qua da ít,làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch dưới da dãn,tuyến mồ hôi tiết ra nhiều mồ hôi

Câu 3: 

a) Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?

- Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là CO2,mồ hôi,nước tiểu

Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếu
CO2Phổi 
Mồ hôiDa
Nước tiểuThận

b) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu bao gồm: Thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái,ống đái

c) Trình bày quá trình tạo nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận​

- Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình

 

* Quá trình lọc máu

- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.

- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.

- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.

- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể

- Các chất được lọc qua lỗ lọc nước tiểu đầu​  chuyển đến ống thận

* Quá trình hấp thụ lại.

- Diễn ra ở ống thận.

- Tiêu tốn năng lượng ATP.

- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.

- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).

* Quá trình bài tiết tiếp.

- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận → ​nước tiểu chính thức.

- Cần năng lượng ATP.

- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).

- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận →nước tiểu chính thức  thải nước tiểu. (Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 39 sinh học 8 của hoc24.vn)

 d) Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

 Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ:

- Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein

- Máu có chứa các tế bào máu và prôtêin

Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ:

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Không còn chứa chất dinh dưỡng

e) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại.

- Giữ vệ sinh để hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 

- Khẩu phần ăn hợp lí tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế tác hại của các chất độc.Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi

- Không nên nhịn tiểu lâu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi thận(bóng đái)

Câu 4: 

a) Da có cấu tạo như thế nào?Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?

- Da gồm 3 lớp: lớp bì,lớp biểu bì,lớp mỡ dưới da

- Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì nó có thể gây hại cho da

b) Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

- Da có chức năng tạo nên vẻ đẹp của con người,bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt 

- Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ là các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau,tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da

c) Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da

- Tránh làm da bị xây xát,bỏng

- Thường xuyên tắm rửa 

- Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên

- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

Câu 5: 

a) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh.

- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên

Còn câu b và c mình không biết làm nhé :^

Bình luận (0)
NGo HOANG 2
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 11:20

- Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì: Nhờ có sự trao đổi chất thường xuyên với môi trường xung quanh mà cơ thể có nguyên liệu oxygen, thức ăn,… để sinh trưởng, phát triển và sinh sản để bảo tồn và duy trì sự sống.

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

Đồng hóa

Dị hóa

- Tổng hợp các chất hữu cơ 

- Tích luỹ năng lượng

- Phân giải các chất hữu cơ 

- Giải phóng năng lượng

* Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

Bình luận (0)
Lê Bảo Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 8:19

Câu 1 : Bài 1 trang 89 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 8:20

Câu 2 :  Thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 8:20

2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

3.

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .

+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (1)
Nguyen Thi Anh Vi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Anh Vi
27 tháng 12 2020 lúc 19:11

giúp em với ạ-.-

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Nhờ có quá trình tiêu hóa mà thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài.

Bình luận (0)
Vy Vy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:44

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:46

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:49

2a/

Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.

he tieu hoa nguoi

Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :

1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa

Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .

2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .

Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .

Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .

Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )

3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .

4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):

Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.

5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):

Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.

Bình luận (0)