Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết
Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 20:53

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 21:00

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N

Mèo Méo
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 23:21

Tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol

Coi $n_{CO_2} = 4(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 3(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 6(mol)$
$m_C = 4.12 = 48(gam)$

$\Rightarrow m_O = 48.\dfrac{2}{3} = 32(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{32}{16} = 2(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 4 : 6 : 2 = 2 : 3 : 1$

Vậy CTPT của A là $(C_2H_3O)_n$

Với n = 2 thì tồn tại CTCT : $OH-CH_2-C \equiv C-CH_2-OH$

Vậy CTPT là $C_2H_6O_2$

Bình Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2019 lúc 17:53

1. C 2 H 4 O .

2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol O 2 trong 0,40 g  O 2

n O 2 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

( C 2 H 4 O ) n  = 88 ⇒ 44n = 88 ⇒ n = 2

 

CTPT là C 4 H 8 O 2 .

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 3:12

Đáp án C

C3H6O3

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 12:35

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O 

=> Trong A chứa C, H và có thể có O

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(44.\dfrac{2}{3}a+18a=23+1,5.32=71\)

=> a = 1,5 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\\n_H=2.n_{H_2O}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_O=\dfrac{23-1.12-3.1}{16}=0,5\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1

=> CTPT: (C2H6O)n

Mà MA = 1,4375.32 = 46 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C2H6O

Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:47

\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: mH2O + mCO2 = mA + mO2 = 23 + 48 = 71 (g)

Ta có:

\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{44}{18}=\dfrac{44}{27}\\ \Rightarrow\dfrac{m_{CO_2}}{44}=\dfrac{m_{H_2O}}{27}\)

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{m_{CO_2}}{44}=\dfrac{m_{H_2O}}{27}=\dfrac{m_{CO_2}+m_{H_2O}}{44+27}=\dfrac{71}{71}=1\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\\m_{H_2O}=1.27=27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn C và H: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=\dfrac{2.27}{18}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{23-12-3}{16}=0,5\left(mol\right)\)

MA = 1,4375.32 = 46 (g/mol)

CTPT của A có dạng: CxHyOz

=> x : y : z = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1

=> (C2H6O)n = 46

=> n = 1

=> CTPT của A là C2H6O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 12:49

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được  C O 2 và  H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)

Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6

Từ đó tìm được:  m C O 2 = 3,30 g và  m H 2 O = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lương H trong 1,80 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng C x H y O z

x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ CTPT cũng là  C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11