Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ng.huongviet
Xem chi tiết
khánh
Xem chi tiết
trương khoa
28 tháng 10 2021 lúc 7:20

Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m

a, Thể tích của vật là

\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)

b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Nên \(V_v=V_c\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật

\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)

:vvv
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
24 tháng 12 2020 lúc 23:02

:vvv
Xem chi tiết
Thu Thao
25 tháng 12 2020 lúc 21:50

Sau một hồi lần mò đống ct lớp 6 :)) t lm xog cho m òi nek, ktra xem đk nhá <3undefined

Họcphảigiỏingườimớinể:))
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 19:19

\(F=dV=5000\cdot2=10000\left(N\right)\)

Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 11 2021 lúc 19:54

Trọng lượng riêng của nước: \(10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Đổi: \(1l=0,001m^3\)

a) \(F_A=d.v=10000.0,001=10\left(N\right)\)

b) \(F_A=d.V=10000.\dfrac{0,001}{2}=5\left(N\right)\)

Bùi Khánh Ly
9 tháng 11 2021 lúc 18:07

a. Đổi 1(l) = 0,001m3

Lực đẩy acsimet 

Fa= d. V= 1000.0,001= 1N

b. Thể tích khối gỗ chìm trong nước là 

V=1/2.0,001= 0,0005 (m3)

Lực đẩy acsimet tác dụng Lên khối gỗ là 

Fa= d. V= 1000.0,0005= 0,5 (N) 

Khánh Đỗ
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 15:14

\(100cm^3=0,0001m^3\)

a. \(F_A=dV=7000\cdot0,0001=0,7N\)

b. \(V'=\dfrac{1}{2}V=5\cdot10^{-5}m^{-5}\)

\(=>F'_A=d'V'=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)

Nhân 14 - 8/5 Võ Thành
29 tháng 12 2021 lúc 8:48

Hay đấy 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 7:00

a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )

Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3  = 0,0002 ( m 3 )

b) Lực đẩy Ác-si-mét:  F a  = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)

c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )

Lê Bảo Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2021 lúc 11:04

Vật cùng thể tích đc thả vào cùng bình đựng nước

\(\Rightarrow F_1=F_2\)

Khi vật 1 chìm xuống đáy bình: \(\Rightarrow F_1< P_1\)

Khi vật 2 lơ lửng trong nước: \(\Rightarrow F_2=P_2\)

Mà \(F_1=F_2\)

\(\Rightarrow P_1>P_2\)