- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
- Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
- Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Lập niên biểu cuộc khởi nghĩa của nông dân nô tì thời nhà Trần? nêu đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa . Mình đang cần gấp
Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa. Bị quân đội triều đình đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
- Đến năm 1358, Ngô Bệ lại nổi dậy ở Hải Dương, đến đầu năm 1360 thì bị giết.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ô Thanh Hoá
- Năm 1379, Nguyễn Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng là Linh đức vương, hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hoá).
- Nguyễn Kỵ cũng xưng vương, hoạt động ở Nông Cống.
- Cùng năm 1379, Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ớ Quốc Oai - Hà Nội
- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai.
- Nghĩa quân hoạt động ở vùng Sơn Tây, lực lượng hùng hậu, đã kéo quân về đánh chiếm kinh thành Thăng Long trong ba ngày.
- Vua Trần phải bỏ thành chạy lên Bắc Giang. Sau đó, cuộc khởi nghĩa bị triều đình đàn áp.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây
- Năm 1399, Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
- Đến năm 1400, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì ? Tại sao ?
Thành phần tham gia vào các cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân làng xã đói khổ lưu vong, nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV, điều đó chứng tỏ xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Vì sao?
- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh
TICK GIÙM NHA
Nguyên nhân :
Để dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì do bị áp bức, bóc lột nặng nề, vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với các giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh....(3 điểm) Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?
- Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sâu thế kỉ XIV thể hiện mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thông trị với nông dân, nông nô và nô tì đã phát triển đến tột cùng, không có con đường nào khác nông dân, nông nô, nô tì đã vùng lên mong muốn lật đổ sự thối nát của triều đình nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV.
- Do nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, chỉ lao vào con đường ăn chơi sa đọa, quý tộc, vường hầu, địa chủ ra sức chiếm ruộng đất, bóc lột nông dân, nông nô và nô tì, do vậy đời sống của họ rất cực khổ.
-> Mâu thuẫn giữa giai cấp thông trị và các tầng lớp nong dân, nông nô, nô tì là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
Thế kỷ XVI tình hình nhà Lê Sơ ra sao? Nêu tên cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất thời kỳ này?
Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?
1)
-Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
-Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : - Khởi nghĩa Trần Tuân (đầu năm 1511) ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghê An và phát triển ra Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo - Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)
Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?
Phi nghĩa vì Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng
Thế kỷ XVI tình hình nhà Lê Sơ ra sao? Nêu tên cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất thời kỳ này?
Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?
Câu 1:- Đầu thế kỷ XVI,vua quan ăn chơi xa xỉ,xây dựng cung điện,lâu đài tốn kém.- Nội bộ triều Lê giành quyền lực lẫn nhau.- Dưới triều Lê Uy Mục,quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực,giết hại công thần nhàLê.- Dưới Triều Lê Tương Dực,tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái,đánh giết nhau liên miênsuốt hơn 10 năm.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều (QuảngNinh).Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long,có lần chiếm được,vua Lê phải chạyvào Thanh Hoá.Câu 2:Chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là phi nghĩa vì chính quyền chỉnghĩ đến việc chiếm ngai vàng mà không nghĩ đến cuộc sống của người dân để họ bị ảnh hưởng và bị thiệt hại nhiều đến đời sống của họ.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.