Thành phần tham gia vào các cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân làng xã đói khổ lưu vong, nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV, điều đó chứng tỏ xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
Thành phần tham gia vào các cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân làng xã đói khổ lưu vong, nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV, điều đó chứng tỏ xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
(3 điểm) Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì?
A. Nhà Trần đã suy yếu, không còn đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước.
B. Nông dân đã giác ngộ và ý thức dân tộc.
C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi.
D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn.
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì?
A. Nhà Trần đã suy yếu, không còn đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước.
B. Nông dân đã giác ngộ và ý thức dân tộc.
C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi.
D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn.
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân nào dân tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?
A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mất mùa đói kém.
B. Vua, quan, quý tộc nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa và bóc lột nhân dân.
C. Nông dân nổi dậy để chống lại các cuộc tấn công của Cham-pa và các yêu sách ngang ngược của nhà Minh.
D. Triều đình thu tô thuế nặng nề.
: Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?
Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?
A. Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt
B. Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ
C. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
D. Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Trần vào nửa sau thế kì XIV có kết quả thế nào?
A. Thất bại, bị triều đình đàn áp.
B. Thắng lợi, lập triều đại mới.
C. Giảng hòa với triều đình, các thủ lĩnh ra làm quan.
D. Tự động giải tán nghĩa quân.
Câu 36: Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?
A.Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt
B.Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ
C.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ
D.Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ
Câu 37: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A.Đất nước bị chia cắt B.Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C.Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D.Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Câu 38: Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?
A.Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng nhà Lê để dễ bề cai trị
B.Họ Trịnh chịu ơn nhà Lê
C.Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê
D.Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam
Câu 39: Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là gì?
A.Chế độ phong kiến tập quyền
B.Chế độ phong kiến phân quyền
C.Chế độ quân chủ lập hiến
D.Chế độ quân chủ quý tộc
Câu 40: Ở Đàng Ngoài, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của người nông dân như thế nào?
A. Người nông dân mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt
B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công
C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân
D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới
Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra đầu thế kỉ XVIII ??