tìm điểm khác nhau về cấu tạo của nhện và tôm
so sánh cấu tạo ngoài của nhện và tôm . help me
Tham khảo
| Tôm sông | Nhện |
Đặc điểm cấu tạo ngoài | - Phần đầu - ngực: + Mắt kép + Hai đôi râu. + Các chân hàm. + Các chân ngực (càng, chân bò) - Phần bụng: + Các chân bụng (chân bơi). + Tấm lái.
| - Phần đầu - ngực: + Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác + 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới - Phần bụng: + Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp + Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản + Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.
|
MT sống | Nước ngọt | Trên cạn |
Tập tính | Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ | Chăng tơ bắt mồi |
giống nhau:
gồm 2 phần: đầu-ngực và bụng
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
2.Do thói quen nào của trẻ mà giun có thể khép kín vòng đời? Để phòng bệnh giun tròn kí sinh chúng ta phải có những biện pháp gì?
3.Địa phương em có những biện pháp nào để chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
4.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông?
5.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
6.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng của trai sông?
Giúp mk nhanh nha! Mai mk có bài kiểm tra rùi!!Cảm ơn nha!!!
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo ,tập tính của động vật đới lạnh và động vật đới nóng ?Giải thích?
4) Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa , san hô , hải quỳ
5) Nêu những điểm khác giữa sứa và san hô
câu 4)cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi
miệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
câu 5)khác nhau giữa sứa và san hô:
+sứa sống cô độc còn san hô sống theo tập đoàn
+sứa có đặc điểm thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển còn san hô thích nghi với lối sống bám cố định
+sứa có cơ thể hình dù còn san hô có cơ thể hình trụ
So sánh đặc điểm cấu tạo và lối sống giữa san hô và hải quỳ?
1.So sánh cấu tạo của thân non và rễ (miền hút)
2.Nêu sự khác nhau giữa dác và ròng của cây
3.Nêu đặc điểm các loại gân lá và cho ví dụ 1 số cây có loại gân lá đó?
4.Phân tích những đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận cấu tạo bên trong của lá
5.Nêu khái niệm về quang hợp.Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
6.Hô hấp là gì? viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
7.Vì sao việc trồng cây xanh có tác dụng giảm bớt sự ô nhiễm không khí?
8.Vì sao cần trông cây đúng thời vụ
9.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng.
10.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch rây vận chuyển chất hưu cơ.
5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
1.
- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Rễ (miền hút) | Thân non |
- Biểu bì có lông hút - Không có - Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng | - Không có - Thịt vỏ có diệp lục tố - Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
2.
- Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.- Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây3.Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\)→ Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi
6.
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
7.
- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
8.
- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
9.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
10.
- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.
1.
- Điểm giống nhau :
+ Đều gồm các phần : Vỏ ( biểu bì, thịt vỏ ) ; Trụ giữa ( bó mạch , ruột )
- Khác nhau :
+ Lớp biểu bì của rễ có lông hút , lớp biểu bì của thân non là một lớp tế bào trong suốt .
+ Thịt vỏ của rễ các tế bào không chứa chất diệp lục, thịt vỏ của thân non có một số tế bào chứa chất diệp lục .
+ Ở rễ mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ , ở thân bó mạch xếp thành vòng ( mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong .
vẽ và chú thích bán cầu đại não? so với thần kinh tủy về cấu tạo và chức năng có gì khác nhau
Nêu điểm khác nhau về sự biến đổi hình thái NST giữa nguyên phân và giảm phân 1 . Giải thích cơ chế duy trì tính ổn định của bộ NST qua nguyên phân . Cơ chế tạo giao tử có bộ NST khác nhau?
Câu 16: Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của bàn tay giữa người và vượn người hiện đại là:
A. ở vượn người tay dài hơn chân, ở người tay ngắn hơn chân.
B. tay người được giải phóng khỏi chức năng vận chuyển cơ thể.
C. tay người thích nghi với chức năng cằm nắm và sử dụng công cụ.
D. bàn tay người có ngón cái lớn và linh hoạt.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có liên quan đến bộ não vượn người hiện đại khá phát triển?
A. Biết biểu lộ tình cảm, vui buồn, giận dữ ...
B. Dung tích não lớn và thuẫn tay phải.
C. Vượn mang thai, đẻ con, cho con bú và chăm sóc con.
D. Vượn người hiện đại có bộ răng thô, răng nanh phát triển, xương hàm to ...
Câu 16: Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của bàn tay giữa người và vượn người hiện đại là:
A. ở vượn người tay dài hơn chân, ở người tay ngắn hơn chân.
B. tay người được giải phóng khỏi chức năng vận chuyển cơ thể.
C. tay người thích nghi với chức năng cằm nắm và sử dụng công cụ.
D. bàn tay người có ngón cái lớn và linh hoạt.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có liên quan đến bộ não vượn người hiện đại khá phát triển?
A. Biết biểu lộ tình cảm, vui buồn, giận dữ ...
B. Dung tích não lớn và thuẫn tay phải.
C. Vượn mang thai, đẻ con, cho con bú và chăm sóc con.
D. Vượn người hiện đại có bộ răng thô, răng nanh phát triển, xương hàm to ...
Câu 1 : Kể tên các ngành động vật ko xương sống ? Nêu tên các lớp đại diện .
Câu 2 : Nêu ví dụ chứng minh động vật phân bố khắp mọi nơi .
Câu 3 : Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và cấu tạo ngoài của trai thích nghi vói lối sống tự vệ.
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....