Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ
C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi. D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ
C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi. D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Câu 41: Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?
A. Đôi chân xúc giác.
B. Đôi kìm có tuyến độc.
C. Núm tuyến tơ.
D. Bốn đôi chân bò dài.
Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?
A. Mũi.
B. Bụng.
C. Hai bên cơ thể.
D. Hai câu A, B đúng.
Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?
A. 2 đôi râu
B. tế bào thị giác phát triển
C. 2 mắt kép
D. các chân hàm
Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
D.Tim đơn giản
Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?
A.Đôi kìm có tuyến độc.
B.Núm tuyến tơ.
C. Đôi chân xúc giác.
D.Bốn đôi chân dài.
A. 1 đôi
B. 3 đôi
C. 2 đôi
D. 4 đôi
2. Số đôi chi ở nhện là:A. 2 đôi
B. 4 đôi
C. 3 đôi
D. 5 đôi
3 Máu của nhện màu :A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Không màu sắc
4. Các phần cơ thể của sâu bọ làA. Đầu và ngực
B. Đầu, ngực và bụng
C. Đầu-ngực và bụng
D. Đầu và bụng
1. Số đôi càng (kìm) bắt mồi ở cơ thể tôm sông là:
A. 1 đôi
B. 3 đôi
C. 2 đôi
D. 4 đôi
2. Số đôi chi ở nhện là:
A. 2 đôi
B. 4 đôi
C. 3 đôi
D. 5 đôi
3 Máu của nhện màu :
A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Không màu sắc
4. Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực
B. Đầu, ngực và bụng
C. Đầu-ngực và bụng
D. Đầu và bụng
: Ở nhện, đôi kìm có tuyến độc có vai trò trong
A. tiêu hóa thức ăn
B. tự vệ, bắt mồi
C. bài tiết
D. hô hấp
nêu tác dụng dấu phẩy trong câu: Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng
Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu ( chức vụ vị ngữ)
Em hãy chỉ ra câu đặc biệt có trong những đoạn văn sau và cho biết tác dụng của chúng.
a. Đám người nhốn nháo lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay (Nam Cao)
b. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá! (Vũ Tú Nam)
c.
Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
(Chế Lan Viên)
cứu mị đi,mị nín thở chờ T-T
a/Tiếng reo, tiếng vỗ tay
-TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng
b/Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá!
TD: nhấn mạnh thời gian quay chậm
c/Ôi Tổ quốc!
TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Nhện có các bộ phận: kìm, chân xúc giác, chân bò, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ
Những bộ phần đó thuộc phần nào của cơ thể nhện?
* Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan, cơ quan hô hấp, cơ quan sinh sản, cơ quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.
Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là
Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.
Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.
Nam dùng kìm bấm kim loại bấm 1 miếng tôn mỏng dễ hơn dùng kéo vậy tác dụng của kìm bấm kim loại là gì
giúp nhau đuy:)))tick cho :)))
Nam dùng kìm bấm kim loại bấm 1 miếng tôn mỏng dễ hơn dùng kéo vậy tác dụng của kìm bấm kim loại là gì
Tác dụng của kìm bấm là giúp ta lợi về lực
k cho mk nha
Hoocmôn nào dưới đây có tác dụng kìm hãm hoạt động tiết ACTH của tuyến yên ?
A. Cooctizôn
B. Insulin
C. Glucagôn
D. Tirôxin