Câu 1: tính tổng khối lượng hỗn hợp gồm:
150cm3 chất lỏng A
300cm3 chất lỏng B
Câu 2:
chất lỏng A là 800 kg/cm3.
Chất lỏng B là 750 kg/cm3 .
Tính thể tích chất lỏng A và B. Nếu lấy chất lỏng A là 320kg và 370kg chất lỏng B
bài 1: trong tự nhiên thường gwpj chất hay hỗn hợp? cho vd về chất. hỗn hợp?
bài 2: trộn 100ml nước ( d=1g/ml) với 120 cm3 rượu Etylic ( d=0,8g/ml) thu được hỗn hợp chất lỏng
a. tính khối lượng chất lỏng
b. tính khối lượng riêng của hỗn hợp chất lỏng
1. thường gặp nhất là hỗn hợp. vd: nước tự nhiên .....
vd về chất như: nacl,......
2.
Nhận xét đúng và sai và giải thích:
a. Khối lượng của hỗn hợp bằng tổng khối lượng của các chất thành phần.
b. Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng tổng thể tích của các chất lỏng thành phần.
c. Chất tinh khiết có nhiệt độ sôi nhất định.
d. Hỗn hợp các chất cũng có nhiệt độ sôi nhất định.
e. Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.
f. Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.
Hai chất lỏng A và B đựng trong 2 bình có cùng thể tích là 3 lít được pha trộn với nhau tạo thành hỗn hợp. Biết khối lượng riêng của hỗn hợp là 900kg/m3. Biết khối lượng riêng của chất lỏng A là 800kg/m3. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng B.
doi 3L = 0,003m3
thể tích của hỗn hợp là V=V1+V2=3+3=6L=0,006m3 kl của hỗn hợp là 900 x 0,006 = 5,4 kg kl của chất lỏng A là 800 x 0,003 = 2,4 kg kl của chất lỏng b là 5,4 - 2,4 = 3 kg klr cua chat long b la 3/0,003 = 1000 kg/m3
Người ta hòa lẫn 4kg chất lỏng 1 với 3kg chất lỏng 2 thì được hỗn hợp có khối lượng riêng 700kg/m^3 . Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng 1 lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng 2 là 200kg/m^3 . Tính khối lượng riêng của mỗi chất lỏng
Gọi khối lượng riêng của loại I là d => loại 2 là d-200
Thể tích loại 1 là 4/d(m3), laọi II là 3/(d-200) <=> thể tích của dd là 4/d+3/(d-200)
Khối lượng của dd là 3+4=7
Khối lượng riêng là 7/(4/d+3/(d-200))=700 <=> d=800 ( nhận) hoặc d=100( loại vì dII=100-200=-100<0)
=> dI=800, dII=600
Gọi x là khối lượng riêng chất lỏng 1 , y là khối lượng riêng chất lỏng 2. (x,y > 0)
=> x - y = 200 (1)
Thể tích của 4kg chất lỏng 1 là : \(\frac{4}{x}\left(m^3\right)\)
Thể tích của 3kg chất lỏng 2 là : \(\frac{3}{y}\left(m^3\right)\)
Thể tích của hỗn hợp có khối lượng riêng \(700kg\text{/}m^3\) là : \(\frac{3+4}{700}=\frac{1}{100}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{100}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\begin{cases}x-y=200\\\frac{4}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{100}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=800\\y=600\end{cases}\) (Vì x,y>0)
Vậy khối lượng riêng chất lỏng 1 : \(800kg\text{/}m^3\)
Khối lượng riêng chất lỏng 2 : \(600kg\text{/}m^3\)
hai chất lỏng a và b được đựng trong hai bình có cùng thể tích [2 lít] biết khối lượng tổng cộng là 4 kg khối lượng chất lỏng a=1/3 khối lượng chất lỏng b tính khối lượng riêng 2 chất lỏng trên
Theo tôi thì khối lượng của chất lỏng a là 1 kg và chất lỏng b là 3 kg (Phần tính cái này bạn tự làm )
Vì 2 hai bình đều là có thể tích 2 lít nên ta đổi 2 lít =0,002 m3
Khối lượng riêng của chất lỏng a là : 1:0,002=500(kg/m3)
Khối lượng riêng của chất lỏng b là : 3:0,002 = 1500(kg/m3)
Người ta trộn 8g chất lỏng này với 6g chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn là 0,2g/ c m 3 để được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7g/ c m 3 . Tính khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.
Gọi x (g/ c m 3 ) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.
Điều kiện: x > 0
Ta có khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/ c m 3 )
Thể tích của chất lỏng thứ nhất là 8/(x + 0,2) ( c m 3 )
Thể tích của chất lỏng thứ hai là 6/x ( c m 3 )
Thể tích của hỗn hợp là (8 + 6)/(0,7) = 20 ( c m 3 )
Theo đề bài, ta có phương trình:
8/(x + 0,2) + 6/x = 20 ⇔ 8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)
⇔ 8x + 6x + 1,2 = 20 x 2 + 4x ⇔ 20 x 2 – 10x – 1,2 = 0
∆ ' = - 5 2 – 20.(-1,2) = 25 + 24 = 49 > 0
∆ ' = 49 = 7
x 1 = (5 + 7)/20 = 12/20 = 0,6; x 2 = (5 - 7)/20 = -2/20 = -0,1
Giá trị x = -0,1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/ c m 3
khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 g/ c m 3
Dùng lửa điện để đốt một hỗn hợp gồm 11,2 l H2 và 8 lít O2 a) tính thể tích nước ( dạng lỏng ) thu được sau phản ứng biết d H2O = 1g/ml b) Sau phản ứng chất nào cho dư . Tính khối lượng chất còn dư
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{8}{22,4}=0,35mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(lửa.điện\right)2H_2O\)
0,5 > 0,35 ( mol )
0,5 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,5.18=9g\)
\(V_{H_2O}=9l\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=\left(0,35-0,25\right).32=3,2g\)
Để có được hỗn hợp khối lượng riêng 700 kg/m3, người ta đã trộn 4kg chất lỏng thứ nhất với 3 kg chất lỏng thứ 2 vơi nhau, trong đó khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng thứ 2 là 200 kg/m3. Tính khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất.