Co P(x0 với hệ số thực thỏa mãn P(2) =1 và P(-2)=3. Tìm đa thức dủ trong phép chia P(x) cho x2-4
Cho đa thức p(x) với hệ sô thực thoải mãn(p)1=3và P(3)=7.tim đa thứ dư trong phép chia đa thức P(x) trong đa thứcX^2-4x+3
Do đa thức chia là \(x^2-4x+3\)là đa thức bậc hai nên đa thức dư là đa thức bậc nhất, có dạng \(ax+b\).
Đặt \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\left(x^2-4x+3\right)+ax+b\)
\(P\left(1\right)=Q\left(1\right)\left(1-4+3\right)+a+b\Leftrightarrow a+b=3\)
\(P\left(3\right)=Q\left(3\right)\left(9-12+3\right)+3a+b\Leftrightarrow3a+b=7\)
Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\3a+b=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\).
Vậy đa thức dư là: \(2x+1\).
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))
1 Phân tích đa thức thành nhân tử
b/3x^2 + 17xy+13x+39y+10y^2+14
2 Tìm các giá trị x,y thỏa mãn đẳng thức
9x^2+9y^2+10xy+4x-4y+2=0
3 Tìm GTLN-NN (nếu có)
a , A=5+4x-3x^2+2x^3-x^4
4 Tìm số dư trong phép chia f(x)=x^89+x^80-x^75+x^58-2x^3+x+3cho đa thức x^2 + 1
5 Cho đa thức f(x) . Biết đa thức f(x) chia cho x-1 thì dư 3 và chia cho x^2 + x +2 thì có dư là -7x+2.Tìm dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức (x-1)(x^2 + x +2)
6 Cho đa thức A=x^2 + 2y^2- 3z^2+3xy-2xz-5yz
a,PT thành nhân tử
b) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 – 5x3 + 2x2 +2x - 1) cho đa thức (x2 – x - 1)
Bài 2:
a) Tìm a để đa thức (2x4 + x3 - 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x2 - x +1)
b) Tìm a để đa thức x^4 - x^3 + 6x^2 chia hết cho đa thức x^2 - x + 5
b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)
\(=2x^2-3x+1\)
a) Cho các số a,b thỏa mãn: a2+b2=a3+b3=1
Tính giá trị biểu thức: A=a4+b4
b) Cho số tự nhiên a và số nguyên tố p thỏa mãn đẳng thức: a3=2p+1
Tìm a và p
c) Cho đa thức f(x),tìm dư của phép chia f(x) cho (x-1)(x+2).Biết rằng f(x) chia cho x-1 dư 7 và f(x) chia cho x+2 dư 1.
Bạn nào biết giúp mik vs nhé!!!!
a) Cho các số a,b thỏa mãn: a2+b2=a3+b3=1
Tính giá trị biểu thức: A=a4+b4
b) Cho số tự nhiên a và số nguyên tố p thỏa mãn đẳng thức: a3=2p+1
Tìm a và p
c) Cho đa thức f(x),tìm dư của phép chia f(x) cho (x-1)(x+2).Biết rằng f(x) chia cho x-1 dư 7 và f(x) chia cho x+2 dư 1.
Bạn nào biết giúp mik vs nhé!!!!
a2+b2=a3+b3=1
suy ra a = 1 hoặc b = 1
suy ra a4+b4cũng =1
bạn sai rồi kìa: nếu a=1;b=1 thì a2+b2=a3+b3 <=> 1+1=1+1=2.mà đề ra là bằng 1 mà..bạn xem lại thử nhé
c, theo đề ra ta có::
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right).g\left(x\right)+7=\left(x+2\right).h\left(x\right)+1\)
Với \(g\left(x\right);\text{ }h\left(x\right)\) là các đa thức biến x.
\(\Rightarrow f\left(1\right)=7;\text{ }f\left(-2\right)=1\)(thay vào 2 cái biểu thức ở trên thôi)
Xét phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
Do đa thức chia là bậc 2 nên đa thức dư có bậc lớn nhất là 1.
Giả sử phần dư của phép chia là \(ax+b\)
Khi đó; \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).k\left(x\right)+ax+b\)
Với \(k\left(x\right)\) là một đa thức biến x.
Ta có: \(f\left(1\right)=\left(1-1\right).\left(1+2\right).k\left(1\right)+a+b=a+b\)
\(f\left(-2\right)=.....=-2a+b\)
Kết hợp với điều ở trên là \(f\left(1\right)=7;\text{ }f\left(-2\right)=1\), ta có hệ 2 ẩn 2 phương trình a, b
Dễ dàng giải được
\(a=2;\text{ }b=5\)
Vậy số dư là \(r=2x+5\)
Bài 1:
a)Thực hiện phép chia đa thức (2x4 – 5x3 + 2x2 +2x - 1) cho đa thức (x2 – x - 1)
b)Tìm a để đa thức x^4-x^3+6x^2-x+a chia hết cho đa thức x^2-x+5
a: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)
\(=2x^2-3x+1\)
a) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 - 6x3 +12x2 - 14x + 3) cho đa thức (x2 – 4x +1)
b) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 – 5x3 + 2x2 +2x - 1) cho đa thức (x2 – x - 1)
Bài 2:
a) Tìm a để đa thức (2x4 + x3 - 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x2 - x +1)
Bài 1:
a: \(=\dfrac{2x^4-8x^3+2x^2+2x^3-8x^2+2x+18x^2-72x+18+56x-15}{x^2-4x+1}\)
\(=2x^2+2x+18+\dfrac{56x-15}{x^2-4x+1}\)
Cho đa thức: f(x)= x^4-x^3-x^2+ax+b thỏa mãn khi chia f(x) lần lượt cho các đa thức x+1 và x-3 thì có dư tương ứng là -15 và 45. Hãy xác định các hệ số a, b và tìm tất cả các nghiệm của đa thức f(x)
\(f\left(x\right)\) chia \(x+1\) dư -15 \(\Rightarrow f\left(-1\right)=-15\Rightarrow-a+b=-16\)
\(f\left(x\right)\) chia \(x-3\) dư 45 \(\Rightarrow f\left(3\right)=45\Rightarrow3a+b=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-16\\3a+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-12\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)=x^4-x^3-x^2+4x-12=\left(x^2-4\right)\left(x^2-x+3\right)\)
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-4=0\Rightarrow x=\pm2\)