khi nào có sự tác dụng lực
Câu 1: Khi nói về sự đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.
B. Khi lò xo bị dãn, lực tác dụng có phương dọc theo trục lò xo.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực tác dụng luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. Lực tác dụng có chiều cùng với chiều biến dạng của lò xo.
Khi có lực tác dụng lên một vật có thể gây ra sự thay đổi nào?Lấy ví dụ minh họa.
Mình đang cần gấp!plssssssssssssssss
làm cho vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
VD : Lực sút của cầu thù vào quả bóng làm cho vật biến dạng và biến đổi chuyển động
làm cho vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
VD : Lực sút của cầu thù vào quả bóng làm cho vật biến dạng và biến đổi chuyển động
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi. A) Khi công suất lực tác dụng lên vật B) Khi không có lực nào tác dụng lên vật C) Khi công suất 2 lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau D) Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu nào đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)
C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.
Chọn D.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).
Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
Lực gây ra sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật. Ngoài ra, lực còn có thể làm vật bị biến dạng.
Bài 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất. A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A) Khi có lực tác dụng vào vật
B) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực
C) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực
D) Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
Câu 2 : Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?
A) Một người đang kéo một vật chuyển động
B) Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn
C) Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
D) Máy xúc đất đang làm việc
Câu 3 :Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học ? Hãy chọn câu đúng
A) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động
B) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên
C) Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang
D) Quả nặng rơi từ trên xuống
Câu 4 : Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây đúng ?
A) Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau
B) Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo lượt đi lớn hơn lượt về
C) Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn
D) Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm
Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A) Khi có lực tác dụng vào vật
B) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực
C) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực
D) Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
Câu 2 : Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?
A) Một người đang kéo một vật chuyển động
B) Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn
C) Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
D) Máy xúc đất đang làm việc
Câu 3 :Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học ? Hãy chọn câu đúng
A) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động
B) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên
C) Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang
D) Quả nặng rơi từ trên xuống
Câu 4 : Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây đúng ?
A) Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau
B) Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo lượt đi lớn hơn lượt về
C) Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn
D) Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Khi có lực tác dụng vào vật
B. Khi vật chuyển động
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 2: Công thức tính công suất là:
A. ℘ = B. ℘ = C. ℘ = A.t D. ℘ = A + t
Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng riêng
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.
Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
A. N/m B. N/m2 C. N.m D. N.m2
Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm trên cao
B. Lò xo bị nén
C. Cánh cung đang giương
D. Mũi tên đang bay
Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:
A. Nhiều hơn 100 cm3
B. Ít hơn 100 cm3
C. Bằng 100 cm3
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3
Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:
A. Nhiều hơn 1 lít
B. Ít hơn 1 lít
C. Bằng 1 lít
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. Công suất là công thực hiện được trong một giây
B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ
C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày
D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Khi có lực tác dụng vào vật
B. Khi vật chuyển động
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 2: Công thức tính công suất là: \(\left(P=\dfrac{A}{t}\right)\)
A. ℘ =
B. ℘ =
C. ℘ = A.t D. ℘ = A + t
Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng riêng
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.
Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
A. N/m B. N/m2 C. N.m D. N.m2
Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm trên cao
B. Lò xo bị nén
C. Cánh cung đang giương
D. Mũi tên đang bay
Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:
A. Nhiều hơn 100 cm3
B. Ít hơn 100 cm3
C. Bằng 100 cm3
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3
Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:
A. Nhiều hơn 1 lít
B. Ít hơn 1 lít
C. Bằng 1 lít
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. Công suất là công thực hiện được trong một giây
B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ
C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày
D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
1C
2 P =A/t
Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng riêng
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.
Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
A. N/m B. N/m2 C. N.m D. N.m2
Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm trên cao
B. Lò xo bị nén
C. Cánh cung đang giương
D. Mũi tên đang bay
Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:
A. Nhiều hơn 100 cm3
B. Ít hơn 100 cm3
C. Bằng 100 cm3
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3
Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:
A. Nhiều hơn 1 lít
B. Ít hơn 1 lít
C. Bằng 1 lít
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. Công suất là công thực hiện được trong một giây
B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ
C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày
D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt ?
A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp túc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật
B. Lực luôn xuất hiện khi có sự biến dạng của vật
C. Lực luôn xuất hiện có ngoại lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
D. Lực luôn xuất hiện khi vật đặt gần bề mặt Trái Đất
Đặc điểm phù hợp với lực ma sát trượt là A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.