0,40+0,60+376-357
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm, có vân sáng của hai bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μ m và 0.56 μ m. B. 0,40 μ m và 0,60 μ m.
C. 0,45 μ m và 0,60 μ m. D. 0,40 μ m và 0,64 μ m.
Một điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 0,60 m/s trên một đường tròn đường kính 0,40 m. Hình chiếu của nó lên một đường kính dao động điều hòa với biên độ, chu kì và tần số góc là:
A. 0,40 m; 2,1 s ; 3,0 rad/s B. 0,20 m; 0,48 s ; 3,0 rad/s
C. 0,20 m; 4,2 s ; 1,5 rad/s D. 0,20 m; 2,1 s ; 3,0 rad/s
Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 μ m. Hỏi nếu chiế vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?
A. 0,30 μ m. B. 0,40 μ m. C. 0,50 μ m. D. 0,60 μ m.
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đền màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3mm, có vân sáng của hai bức xạ với bước sóng
A.0,48 \(\mu m\) và 0,56 \(\mu m\).
B.0,40 \(\mu m\) và 0,60 \(\mu m\).
C.0,45 \(\mu m\) và 0,60 \(\mu m\).
D.0,40 \(\mu m\) và 0,64 \(\mu m\).
Tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc \(k\) của bức xạ \(\lambda\) khi
\(x=3mm = ki =k\frac{\lambda D}{a}.\)
=> \(\lambda = \frac{3.a}{D k}.(1)\)
Mặt khác : \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m.\)
<=> \(0,38 \mu m \leq \frac{3a}{kD} \leq 0,76 \mu m.\)
<=> \(\frac{3.0,8}{0,76.2} \leq k \leq \frac{3.0,8}{0,38.2} \)
Giữ nguyên đơn vị của \(x = 3mm; a = 0,8mm;\lambda = 0,76 \mu m;0,38 \mu m; D= 2m\)
<=> \(1,57 \leq k \leq 3,15.\)
<=> \(k = 2,3.\)
Thay vào (1) ta thu được hai bước sóng là \(\lambda_1 = \frac{3.0,8}{2.2}=0,6\mu m.\)
\(\lambda_2 = \frac{3.0,8}{3.2}=0,4\mu m.\)
Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,40 μm , trong 1 phút phát ra ngăng lượng E1. Nguồn sáng B phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm trong 5 phút phát năng lượng E2.Trong cùng 1 giây, tí số giữa số phôtôn A phát ra với số phôtôn B phát ra là 2. Tỉ số E1 /E2 bằng
A. 4 / 5
B. 5 / 6
C. 5 / 4
D. 3 / 5
Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0 , 40 μ m , trong 1 phút phát ra ngăng lượng E 1 . Nguồn sáng B phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0 , 60 μ m trong 5 phút phát năng lượng E 2 . Trong cùng 1 giây, tí số giữa số phôtôn A phát ra với số phôtôn B phát ra là 2. Tỉ số E 1 E 2 bằng
A. 4 5
B. 5 6
C. 5 4
D. 3 5
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,40 μm, λ2 = 0,50 μm và λ3 = 0,60 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 23.
B. 26.
C. 27.
D. 21.
Đáp án C
Ba vân trùng nhau nên ta có x1 = x2 = x3
Vậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ tính từ vân trung tâm thì đó là vân sáng bậc 15 của λ1, vân sáng bậc 12 của λ2 và vân sáng bậc 10 của λ3.
Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ2:
Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 5 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ2 => có 2 vân trùng.
Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ3:
Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 3 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ3 => có 4 vân trùng.
Xét các vị trí trùng nhau của λ3 và λ2:
Vậy với các giá trị của k2 chia hết cho 6 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ3 và λ2 => có 1 vân trùng.
Vậy số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân trùng nhau của 3 bức xạ là: 14 + 11 + 9 – 2 – 4 – 1 = 27 vân sáng.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ 1 = 0 , 40 μ m , λ 2 = 0 , 50 μ m và λ 3 = 0 , 60 μ m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 23
B. 26
C. 27
D. 21
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ 1 = 0,40 μm, λ 2 = 0,50 μm và λ 3 = 0,60 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 21.
B. 23.
C. 26.
D. 27.
Chọn đáp án D.
Ba vân trùng nhau nên ta có x1 = x2 = x3
Vậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ tính từ vân trung tâm thì đó là vân sáng bậc 15 của λ1, vân sáng bậc 12 của λ2 và vân sáng bậc 10 của λ3.
Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ2:
Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 5 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ2 => có 2 vân trùng.
Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ3:
Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 3 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ3 => có 4 vân trùng.
Xét các vị trí trùng nhau của λ3 và λ2:
Vậy với các giá trị của k2 chia hết cho 6 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ3 và λ2 => có 1 vân trùng.
Vậy số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân trùng nhau của 3 bức xạ là: 14 + 11 + 9 – 2 – 4 – 1 = 27 vân sáng.