Hãy cho biết các nhân tố trong việc hình thành tổng lượng mưa lớn ưở khu vực Nam Á
Câu 1: Địa hình châu Á ảnh hưởng đến việc hình thành khì hậu châu lục như thế nào?
Câu 2: Vì sao dân cư Nam Á tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và khu vực có mưa lớn?
Câu 3: Những thuậ lợi và khò khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á
Câu 1.
Địa hình châu Á rất phức tạp, nhiều sơn nguyên và núi cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm cho phía ven biển châu Á có khí hậu ẩm,mưa nhiều, vào sâu trong lục địa mưa ít dần và khí hậu khô hơn.
Câu 2.
Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
Quan sát hình 1.2 dưới đây, em hãy cho biết châu Á có khoáng sản dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? *
1 điểm
Trung Á.
Tây Nam Á.
Nam Á.
Đông Nam Á.
Nguyên nhân chủ yếu hình thành các đồng bằng châu thổ lớn ở châu Á là: *
1 điểm
Do phù sa biển lắng đọng.
Do quá trình băng hà tạo thành.
Do phù sa các con sông lớn bồi đắp.
Do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Quan sát hình 1.2 dưới đây, em hãy cho biết ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là: *
1 điểm
Dãy U-ran.
Biển Địa Trung Hải.
Dãy Cap-ca.
Sông Ô-bi.
Quan sát hình 2.1, em hãy cho biết kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á? *
1 điểm
Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á.
Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á.
Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á.
Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á.
Quan sát hình 2.1, em hãy cho biết kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? *
1 điểm
Đông Á và Bắc Á.
Nam Á và Đông Á.
Đông Nam Á và Tây Nam Á.
Tây Nam Á và vùng nội địa.
Tính chất đặc trưng của gió mùa mùa hạ là: *
1 điểm
Lạnh ẩm, mưa nhiều.
Lạnh khô, ít mưa.
Nóng, khô hạn.
Nóng ẩm, mưa nhiều.
Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính chất đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể? *
1 điểm
Do lượng bốc hơi cao.
Do gió từ biển thổi vào.
Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
Do gió từ nội địa thổi ra.
Quan sát hình 2.1, em hãy xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là: *
1 điểm
Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới.
Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
Đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.
Khí hậu châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu khác , nguyên nhân do: *
1 điểm
Địa hình đa dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
Hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
Hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.
Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau? *
1 điểm
Lãnh thổ rộng lớn.
Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.
Lãnh thổ có dạng hình khối.
Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Lũ ở sông ngòi khu vực Đông Nam Á diễn ra vào mùa nào? *
1 điểm
Cuối hạ đầu thu.
Mùa thu - đông.
Giữa mùa đông.
Đầu mùa xuân.
Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là: *
1 điểm
Đông Nam Á.
Tây Nam Á và Trung Á.
Nam Á và Đông Á.
Bắc Á.
Vùng Xi-bia đặc trưng với kiểu cảnh quan tự nhiên nào? *
1 điểm
Rừng lá rộng.
Thảo nguyên.
Rừng lá kim.
Xavan và cây bụi.
Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của sông ngòi khu vực Bắc Á? *
1 điểm
Chảy theo hướng Nam – Bắc.
Nguồn cung cấp nước chủ yếu do nước mưa.
Thường xảy ra lũ băng vào mùa xuân.
Đổ ra Bắc Băng Dương.
Quan sát hình dưới đây, em hãy cho biết đó là cảnh quan tự nhiên nào? *
1 điểm
Rừng lá kim.
Đài nguyên.
Cảnh quan núi cao.
Hoang mạc.
Quan sát hình dưới đây, em hãy cho biết đó là cảnh quan tự nhiên nào? *
1 điểm
Rừng lá rộng ôn đới.
Thảo nguyên.
Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải.
Xavan và cây bụi.
Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.
- Nhận xét hướng gió:
+ về mùa hạ: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng tây nam; khi di chuyển lên phía bắc, hướng gió chuyển sang hướng đông nam.
+ Về mùa đông: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng đông bắc; khi di chuyển xuống phía nam, gió đổi sang hướng tây nam.
- Giải thích: mùa hạ mưa nhiều do gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, mang theo nhiều hơi nước; mùa đông mưa rất ít là do gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra , đem theo không khí khô và lạnh
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
Loại gió nào sau đây mang lại lượng mưa lớn cho khu vực Đông Nam Á ?
A. gió mùa tây nam
B. gió mùa đông bắc
C. gió Tín phong
D. gió biển
Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao nửa cầu Nam có tính chất nóng, ẩm, đem lại lượng mưa lớn cho khu vực Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: A
1 Vì sao sông ngòi ở châu Á chia thành 3 khu vực?
2 Vì sao lượng mưa ở Nam Á chênh lệch lớn?
Mong mọi người giúp mình. Cảm ơn!
1.Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào?
2.Nhân tố chính nào dẫn đến lg mưa ở khu vực Nam Á phân bố ko đều/
3.Dãy Hi-ma-lay-a có ả/h ntn đến khí hậu Nam Á?
4.Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo > nào?
5.Kh vực có diện tích rông nhất châu Á
6.Ngành công nghiệp nào sau đây ko phát triển mạnh ở Nhật Bản
Câu 1:
Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 2:
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình: - Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này (lượng mưa > 1000mm).
Câu 3:
Mùa hè dãy Himalaya đóng vai trò là trung tâm chắn gió mùa tây nam từ vịnh bengan thổi vào khiến cho các nước nằm ở sườn đón gió như ấn đô,pakistan,..có lượng mưa tương đối lớn và xấp xỉ mức 1000mm/năm, Vào mùa đồn,dãy Himalaya đóng vai trò là dãy núi chắn các đợt rét mạnh từ phương bắc khiến cho khí hậu nam á ấm áp vào mùa đông.
Câu 4:
- Tại Tây Nam Á: ra đời Ki-tô giáo (Pa-lex-tin) và Hồi giáo (A-rập-xê-út).
Câu 5:
Theo World Atlas, với diện tích lên tới hơn 9,6 triệu km2, Trung Quốc rộng lớn nhất tại khu vực châu Á hiện nay.
Đọc thông tin và quan sát hình 11.4, hãy:
- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á và trình bày sự phân bố của các cây trồng, vật nuôi đó.
- Cho biết nhân tố nào đã giúp cho Đông Nam á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển.
Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.
- Dựa vào hình 8.1, em hãy cho biết:
- Các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng, vật nuôi là chủ yếu?
- Khu vực Tây Nam Á và các khu vực nội địa có những loại cây trồng, vật nuôi nào phổ biến nhất?
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cà phê, cao su, dừa, cọ dầu, trâu, bò, lợn, cừu.
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa là lúa mì, chè, bông, chà là, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:
+ Cây trồng: lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cao su, dừa, cọ dầu, cà phê.
+ Vật nuôi: trâu, bò, lợn, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Tây Nam Á và nội địa là:
+ Cây trồng: lúa mì, bông, chà là, chè.
+ Vật nuôi: cừu, trâu bò, lợn.