các biện pháp tu từ trong bài từ tượng hình, từ tượng thanh là gì
Mình biết làm thế này là vi phạm nội quy Online Math, nhưng mình đang rất cần gấp, ai đó có thể giúp mình với đc ko. Cho bài ca dao sau:
"Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mua ruộng cầy
Ai ơi bưng bát cơn đầy
Dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần"
-Tìm từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp tu từ trong bài ca dao.
-Viết đoạn căn phân tích tác dụng việc sử dụng rừ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp tu từ trong bài ca dao trên.
Mình đang cần gấp nha, thanks các bạn nhìu :))
Cho bài ca dao sau '' cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần'' a, tìm từ tượng hình , từ tượng thanh và các biện Pháp tu từ trong bài ca dao b, viết đoạn văn phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh của các biện Pháp tu từ trong bài ca dao trên
Cho bài ca dao sau
'' Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần''
Tượng hình : in đậm
Tượng thanh : in đậm + in nghiêng
Phép tu từ : Ẩn dụ
Tác dụng : Ẩn dụ hình ảnh người nông dân vất vả nắng mưa , bán mặt cho đất , bán lưng cho trời , ca dao còn nói về sự kiên trì , kiên nhẫn của người nông dân khi làm lên những " bát gạo" ,...
Chỉ ra những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ. Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Cho đoạn thơ sau:
b) Khổ thơ đã xây dựng và làm nổi bật vẻ đẹp của những hình tượng nào? Hãy chọn và phân tích ý nghĩa của một trong những hình tượng đó.
c) Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. Chọn và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em cho là hay nhất.
d) Khái quát nội dung, đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ.
0
Câu 7: Tìm một biện pháp tu từ có trong đoạn trích. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Ở đoạn cuối của văn bản, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đánh nhau đã lí giải một hiện tượng thường xảy ra hằng năm ở miền Trung nước ta. Đó là hiện tượng gì? Em sẽ làm gì để giảm thiểu thiệt hại do hiện tượng đó gây ra?
Câu 2: Văn bản trên thuộc thể loại gì? Vì sao em xác định là thể loại đó.
Các từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh và phép đối có vai trò gì trong việc thể hiện nội dung bài thơ?
- Vai trò từ tượng hình, từ tượng thanh: làm cho bài thơ giàu sức biểu cảm, gợi ra cảnh tượng thưa thớt nơi đèo ngang, biểu đạt tình cảm nhớ nước, thương nhà của tác giả, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu nước thầm kín của nhà thơ.
- Phép đối: khiến cho cảnh trên sông, dưới núi thêm rời rạc, thưa thớt.
Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay. Thử phân tích tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh trong bài thơ đó. *Gấp!!!*
2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ dưới đây. Những biện pháp tu từ ấy có tác dụng biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có yếu tố tượng trưng?
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả
Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc
Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn
[...]
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi ... chiều nay tôi trở lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
(Nguyễn Quang Thiều)
Tham khảo:
Biện pháp tu từ so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.
- Biện pháp tu từ nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.
→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn, bộc lộ cảm xúc chân thực trong bài thơ có yếu tố tượng trưng.
Đâu là khái niệm đúng về biện pháp tu từ?
A. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc.
B. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc.
C. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.
D. Biện pháp tu từ là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc.
Giúp mik vs ạ