Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Mạnh Hà
Xem chi tiết
anh nguyen tuan anh
Xem chi tiết
Cao Thị Thùy Dung
20 tháng 11 2015 lúc 19:16

Đặt a=5.m;b=5.n=>(m;n)=1

=>a.b=5.m.5.n=25.m.n=75

=> m.n=3

=> m=1,n=3hoặc m=3,n=1

Nếu m=1,n=3 thì a=5,b=15

Nếu n=1,m=3 thì a=15,b=5

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
31 tháng 12 2020 lúc 13:06

Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)  và \(b=15n\left(m;n\ne0\right)\)

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: \(a.b=BCNN\left(a;b\right)\)

       \(UCLN\left(a;b\right)\)

\(\Rightarrow a.b=300.15=4500\)(*) 

Ta thay \(a=15m\) và \(b=15n\) vào (*) ta được: \(15m.15n=4500\)

\(\Rightarrow225.mn=4500\Rightarrow mn=4500\div225\Rightarrow mn=20\)

Do: m và n là số tự nhiên nên \(mn=4.5=1.20\)
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Khách vãng lai đã xóa
Inami Sakura
23 tháng 3 2017 lúc 23:30

mik chỉ cho KQ thôi nhá

a=60

b=75

Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:24

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Dung Viet Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
Huỳnh Bá Nhật Minh
22 tháng 6 2018 lúc 18:03

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b \(\left(a\ge b\right)\)

Ta có :

\(BCNN\left(a,b\right)\cdotƯCLN\left(a,b\right)=a\cdot b\)

\(\Rightarrow300\cdot15=a\cdot b\)

\(\Rightarrow a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\left(m,n=1\right);\left(m>n\right)\)

Lại có :

\(a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow15m\cdot15n=4500\)

\(\Rightarrow15\cdot15\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow225\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow m\cdot n=4500:225\)

\(\Rightarrow m\cdot n=20\)

Ta sẽ có được bảng sau :

\(m\)\(5\)\(20\)
\(n\)\(4\)\(1\)
\(a\left(a=15m\right)\)\(75\)\(300\)
\(b\left(b=15n\right)\)\(60\)\(15\)
Bé Ba
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:46

Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)    và \(b=15n\)(Với \(m;n\ne0\))

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Tuệ Mai Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

Ta có: ƯCLN(a,b)=15⇒a=15mƯCLN(a,b)=15⇒a=15m    và b=15nb=15n(Với m;n≠0m;n≠0)

Ta lại có: BCNN(a,b)=300BCNN(a,b)=300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 9 2016 lúc 22:32

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15.m; b = 15.n (m;n)=1

=> BCNN(a; b) = 15.m.n = 300

=> m.n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=20;n=1\\m=5;n=4\end{array}\right.\)

+ Với m = 20; n = 1 thì a = 20.15 = 300; b = 1.15 = 15

+ Với m = 5; n = 4 thì a = 5.15 = 75; b = 4.15 = 60

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (60;75) ; (15;300)

Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
phung van hoang tu
7 tháng 11 2017 lúc 20:55

b1:80

b2:36;24

Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Sofia the First
Xem chi tiết
son bui
22 tháng 3 2017 lúc 20:50

vì UCLN(a,b)=15 và BCNN(a,b)=300

=>a.b=4500

vì UCLN(a,b)=15

=>a=15.k(k>=q;(k;q)=1;k,qthuoc n sao)

b=15.q

mà tổng a+15=b

=>15k+15=15q

15.(k+1)=15q

k+1=q

Nguyễn Hoàng An
23 tháng 3 2017 lúc 22:38

Vì BCNN(a,b)=300 ; UCLN(a,b)=15 và a+15=b

=> sẽ tồn tại hai số tự nhiên a' và b' khác 0 sao cho: a=15a'    b=15b'         (1)

UCLN(a',b')=1       (2)

Ta có: BCNN(a,b)=300 => BCNN(15a',15b')=300=15.20

=> BCNN(a',b')=20            (3)

Vì a+15=b => 15a'+15=15b' <=> 15(a'+1)=15b' => a'+1=b'      (4)

Để thỏa mãn điều kiện (2),(3),(4) => a'=4 ; b'=5

=> a=15a'=15.4=60

=> b=60+15=75

Vậy: a=60 ; b=75

Sofia the First
23 tháng 3 2017 lúc 22:45

chắc là An đúng